Page 61 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 61
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 61
Vùng trung tâm gồm thành phố Tuyên 3. Các yếu tố thời tiết đặc trưng ở
Quang, phía nam huyện Yên Sơn và phía Tuyên Quang
bắc huyện Sơn Dương, có diện tích 1.252,04 - Bão: Ở Tuyên Quang thường bắt đầu
km (21,51% diện tích toàn tỉnh). Độ cao từ tháng 7 và kết thúc vào tháng 12. Tuyên
2
trung bình dưới 500m và giảm dần từ bắc Quang nằm trong sâu trong nội địa, địa
xuống nam với một số ngọn núi nhô cao hình phức tạp, có nhiều dẫy núi cao che
như núi Là (958 m), núi Nghiêm (553 m). chắn nên các cơn bão thổi từ biển Đông
Tuy nhiên, ở một số nơi địa hình chỉ còn hay từ Trung Quốc xuống, mức độ ảnh
cao 23 - 24m. Ở những nơi thấp (thành phố hưởng đã giảm đáng kể.
Tuyên Quang, phía nam huyện Yên Sơn,
- Giông: Ở Tuyên Quang giông thường
Sơn Dương), trước kia hàng năm vào mùa xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10. Các
lũ thường bị ngập lụt. Ven sông Lô, sông
Phó Đáy và các suối lớn là các thung lũng, cơn giông thường đem theo mưa rào với
những cánh đồng rộng, tương đối bằng lượng mưa đáng kể. Mặt khác, chính các
phẳng. cơn giông đã tạo ra sự phóng điện trong
Vùng phía nam gồm phần lớn huyện không khí khiến cho nitơ có trong thành
Sơn Dương với diện tích 790,84 km (13,6% phần khí quyển bị kết hợp lại thành các
2
diện tích toàn tỉnh). Địa hình của vùng này muối nitrat hay amoniac theo mưa rơi
gồm đồi bát úp kiểu trung du, những cánh xuống đất. Đây là những dạng phân bón
đồng rộng, bằng phẳng, đôi chỗ có dạng tự nhiên cung cấp cho đất một lượng đạm
lòng chảo, một số nơi có các dãy núi đá vôi đáng kể, làm tăng độ dinh dưỡng cho đất,
xen kẽ nhô cao hơn. kích thích sự sinh trưởng phát triển của
- Do địa hình bị chia cắt mạnh nên khí hậu sinh vật.
của Tuyên Quang hình thành hai tiểu khu khí - Mưa đá: Theo tài liệu thống kê nhiều
hậu khác nhau: năm, ở Tuyên Quang mỗi năm có từ một
Tiểu vùng phía bắc gồm huyện Nà đến hai trận mưa đá. M ưa đá thường xảy
Hang và phần bắc của các huyện Hàm Yên, ra vào thời điểm giao mùa từ mùa xuân
Chiêm Hoá. Đặc trưng của tiểu vùng này là chuyển sang hè và từ mùa thu chuyển
có mùa đông kéo dài (khoảng 5 đến 6 tháng, sang đông ở hầu hết các huyện trong
từ tháng 11 năm trước đến tháng 4, tháng 5 tỉnh. Mưa đá thường xảy ra ở phạm vi
năm sau), nhiệt độ trung bình/ năm là 22,3 C hẹp, cường độ mưa lớn, thời gian không
o
(các tháng mùa đông từ 10 - 12 C, mùa hạ từ lâu, nhưng hạt mưa lớn, khi mưa thường
o
25 - 26 C). Lượng mưa 1.730 mm, thường có kèm theo gió xoáy, lốc, nên có sức tàn phá
o
sương muối về mùa đông (tháng 1 và 2), gió mạnh, gây hậu quả nghiêm trọng cho cây
lốc và gió xoáy vào mùa hạ. cối, hoa màu, nhà cửa, trường học và các
Tiểu vùng phía nam bao gồm phần công trình công cộng.
còn lại của tỉnh với một số đặc trưng: - Sương muối: Trung bình hàng năm có
mùa đông chỉ dài 4 - 5 tháng (từ tháng 11 khoảng 21 - 60 ngày sương muối. Sương
năm trước đến tháng 4 năm sau), nhiệt độ muối có hai loại: sương muối bức xạ và
trung bình/ năm 23 - 24 C (mùa đông từ sương muối bình lưu. Chúng thường xảy
o
13 - 14 C, mùa hạ 26 - 27 C), lượng mưa ra vào mùa đông. Sương muối bình lưu
o
o
tương đối cao (1.800 mm), các tháng đầu thường gây thiệt hại khá nghiêm trọng đối
mùa hạ thường có m ưa giông và mưa đá. với giao thông, vận tải.