Page 267 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 267
267
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
nhà với sáu ghế, mỗi bên ba ghế. Bên trái bàn thờ tổ tiên, sợ xúc phạm đến tổ tiên thì
là chú rể, quan lang và phụ quan lang, bên cũng sẽ bị trách phạt. Thai được 4 tháng
phải chờ bà mối dẫn cô dâu và phù dâu trở lên thì mẹ không được làm nương cao,
ra. Bên nhà gái bố trí bà mối đưa dâu hát không làm việc nặng nhọc, sợ ảnh hưởng
với quan lang nhà trai. Đến giờ tốt, ông đến thai nhi..., không được ăn thịt những
quan lang xin được đón dâu, em trai là con thú bị hổ vồ chết vì sợ sẽ mắc bệnh
người cõng chị gái từ trong buồng ra. Khi phong. Không được ăn ếch rừng, gà rừng
về nhà trai, đoàn đưa dâu có sáu người: vì sợ đứa trẻ sau này sẽ lang thang như
chú rể đi trước, phù rể gánh đồ đạc của cô các con vật đó. Không chỉ có vợ mà ngay
dâu, cô dâu, phù dâu, bà mối đưa, quan cả chồng cũng phải thực hiện những điều
lang. Dù đường gần hay xa thì người Dao kiêng kỵ nhằm đảm bảo sức khỏe cho vợ
Thanh y vẫn phải nghỉ ăn dọc đường. Đến và đứa con trong bụng vợ.
nhà trai, chọn giờ tốt cử một bà ra đón con Khi người phụ nữ mang thai được
dâu, thầy cúng làm thủ tục nhập họ cho 3 tháng, thì đón thầy về làm lễ cúng bà
con dâu. mụ và tổ tiên, Táo quân để bảo vệ cho
- Lễ lại mặt: Ngay ngày hôm sau, hai người mẹ và thai nhi. Việc cúng dưỡng
vợ chồng mang 1 đôi gà con về nhà gái để thai được thực hiện ba lần, lần thứ hai
biếu bố mẹ và ngủ lại một đêm để tỏ lòng vào tháng thứ 6 và lần thứ ba vào tháng
hiếu nghĩa với cha mẹ. thứ 9. Sắp đến ngày sinh nở, người chồng
Việc cưới xin ở nhóm Dao Đỏ vào rừng tìm chặt một cây nứa to, lấy một
Ở nhóm Dao Đỏ có hai hình thức tổ đoạn vót thành thanh nứa cật sắc để cắt
chức đám cưới: Hình thức thứ nhất là tổ rốn cho đứa bé.
chức đơn giản (kết hôn), cô dâu mặc quần Phụ nữ Dao có tục đẻ ngồi ở ngay
áo mới, đầu quấn khăn như ngày thường. buồng ngủ của mình. Khi vợ chuyển dạ,
Hình thức thứ hai tổ chức linh đình, cầu người chồng trải một mảnh vải giữa nhà
kỳ hơn (đám cưới Lập Vương Lễ), cô dâu để vợ ngồi đẻ tại đó, mẹ chồng là người
phải đội chiếc “mũ” đặc biệt, đám cưới có đỡ chính, nếu không thì chồng phải đỡ
đội nhạc gồm kèn, chiêng, trống, chũm (đặc biệt họ ngoại không được đỡ). Đẻ
choẹ..., thời gian lễ cưới ít nhất phải một xong, nhau thai được để vào một cái giỏ
ngày một đêm. đan bằng tre hoặc trúc. Phải chú ý: Lúc
2- Phong tục, tập quán về sinh đẻ, đẻ, nhau rơi ra như thế nào thì cho vào giỏ
nuôi con đúng như vậy, rồi để bên cạnh giường, chờ
Người phụ nữ Dao khi mang thai phải khi đứa trẻ rụng rốn, lấy rốn để chung vào
rất cẩn thận và kiêng kỵ trong lao động giỏ. Sau đó, người chồng đem lên rừng,
nặng nhọc và cả trong ăn uống, sinh hoạt. tìm chỗ kín hoặc nhét thật chặt vào khe các
Khi có thai khoảng 3 - 4 tháng, kiêng ngủ cây gỗ để thú khỏi bới, hoặc trẻ con không
chung với chồng, kiêng bước qua chạc lấy được thì sau này đứa bé đi mới nhẹ
trâu vì sợ chửa trâu, kiêng khâu vá vì sợ thân. Ngày nay, các tục lệ kiêng khem đã
con mù mắt... Khi đi ra đường đều phải bỏ bớt, sản phụ sinh nở tại các cơ sở y tế.
đội nón, kể cả trời râm mát vì họ cho rằng Đứa trẻ sinh được ba ngày thì làm lễ
khi mang thai thì trong người dơ bẩn, nếu đặt tên. Thầy cúng được mời đến cúng
không đội nón mà Ngọc Hoàng nhìn thấy tạ ơn thần linh, chọn đặt tên cho đứa trẻ
sẽ bắt phạt. Thậm chí không được đến gần (không được trùng với tên người trong