Page 1105 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1105
1105
Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA
Văn hóa Tuyên Quang), Báo Tuyên Quang, Hoài niệm mái tóc; Vũ Xuân Tửu với Người
Tập san Văn nghệ Hà Tuyên, Báo Văn nghệ đàn bà vẽ, Khăn hồng buông lơi; Nguyễn
Hà Tuyên (sau là Báo Tân Trào), Văn hóa Tuấn với Mẹ tôi, Phố Chinh, Đêm mưa ở bản
đời sống (thuộc Sở Văn hóa - Thông tin Nà Khiềng, Một miền yêu; Nguyễn Bình
Hà Tuyên). Có thể nhắc tới các tập sách in với Dân ca quê mình, Thân rạ, Dòng Lô tình
chung thơ của nhiều tác giả như: Đường yêu muôn thuở; Nguyễn Thị Kim Thu với
qua kỷ niệm (1975), Thơ Hà Tuyên (1982), Những bông hồng không gai, Một lần nghe
Cực Bắc chiến hào (1984), Tân Trào (1985). anh kể; Vũ Tuấn với Biến ảo, Yêu hai người
Lực lượng sáng tác tăng lên đáng kể, đặc một lần, Tìm, Bất chợt Nà Hang; Đinh Công
biệt là sự đóng góp của các tác giả người Thủy với Khúc tự sự, Thơ viết dọc đường đi,
dân tộc thiểu số. Âm hưởng chủ đạo trong Ý nghĩ bàn chân; Huy Hảo với Cây đa bãi sỏi;
thơ về Tuyên Quang là tinh thần chiến đấu Phùng Đức Thuấn với Thượng nguồn sông
ngoan cường, khát vọng hòa bình; tình yêu Lô, Chiều trên chốt...
quê hương, đất nước; tình bạn, tình yêu Mười năm sau ngày thống nhất đất
đôi lứa... Cảm hứng thơ chân thành, trong nước, văn học Tuyên Quang bước vào một
sáng và thấm đượm chất anh hùng ca. hành trình mới. Một bộ phận vẫn tiếp tục
Bước vào thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến dòng cảm hứng đấu tranh cách mạng của
nay), thơ ca Tuyên Quang xuất hiện nhiều thơ ca thời chống Mỹ, cứu nước; một bộ
tác giả và tác phẩm: Trần Hoài Quang với phận hướng tới cuộc sống đa chiều, đa âm
Chiều Tuyên Quang, Ngày xuân cảm tác, sắc đang thay đổi từng ngày; một bộ phận
Vắng, Với bạn; Gia Dũng với Đò đêm, Hoa kết hợp hài hòa cảm hứng anh hùng ca và
vàng ngõ vắng, Chiều bên sông Mátxcơva, thế thái nhân tình. Tất cả tạo nên một diện
Cánh cửa khép hờ; Cao Xuân Thái với Sóng mạo và sức sống mới cho văn học Tuyên
thượng nguồn, Hoa mười giờ, Trước đá, Tổ Quang. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần
quốc nơi cực bắc; Đoàn Thị Ký với Cô gái thứ VI, đời sống văn hóa, văn nghệ Tuyên
và cầu vồng, Nửa vòng bông gạo, Ngọn đèn Quang chuyển nhanh theo trào lưu đổi mới.
mẹ gửi, Cố hương; Nguyễn Trọng Hùng Kết quả là đã xuất hiện nhiều tuyển tập thơ
với Ngày mai xa, Dấu tích, Có người xóm như: Thơ Hà Tuyên (1990), Thơ Tuyên Quang
ấy; Trần Khoái với Là em, Về Tuyên, Mảnh (1988 - 1992), Đường mùa xuân (1996), Thơ
đất của trường ca, Chìm nổi làng quê; Hà Thị văn Tuyên Quang (1999 - 2004), Hai mươi
Khiết với Bình Ca bến nhớ, Ước vọng rừng năm văn học Tuyên Quang (2006).
xanh; Thái Thành Vân với Nguyễn Khuyến Tập Thơ văn Tuyên Quang (1999 - 2004)
về quê, Lời đêm, Êm đềm, Ngàn sau; Mai Liễu gồm 23 tác giả, tuyển thêm 45 bài để bổ
với Suối làng, Mây vẫn bay về núi, Lời then ai sung tác giả, tác phẩm cho hai tập thơ
buộc, Giấc mơ của núi, Đầu nguồn mây trắng, trước, cảm xúc trữ tình lắng đọng hơn
Bếp lửa nhà sàn; Lê Na với Người âm lịch, về tình yêu và hoài niệm, những tinh hoa
Thằng bù nhìn trên nương người Dao, Viết truyền thống quê hương, những ký ức
bên bờ sông Đáy; Trần Mạnh Tiến với Buổi không phai mờ của đời người. Hai mươi
sáng trong làng Dao, Tiếng chim chiều, Em năm văn học Tuyên Quang (2006) là tuyển
tìm hoa trong em; Hà Phan với Mùa xuân đầy tập ghi lại chặng đường đổi mới của văn
những hẹn hò, Nghẽn lối thơ; Ngọc Hiệp với học Tuyên Quang ở hai thể loại thơ và văn
Lời ru giăng mắc, Nhớ, Sông Đáy, Gió, Làng xuôi, trong đó có 39 tác giả thơ với gần
Dùm; Đỗ Minh Tuấn với Nỗi nhớ Lô Gâm, 100 bài thơ và 28 tác giả văn xuôi, kết hợp