Page 1108 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1108

1108    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.               Hồi  ký  Dưới  ngọn  cờ  quang  vinh  của
               Tác phẩm có ghi lại quãng thời gian Bác         Đảng  do  Thượng  tướng  Song  Hào  kể,
               và các đồng chí trong Trung ương Đảng           nhà văn Hồ Phương ghi, đã phác họa bức
               ở Tân Trào. Hình tượng Bác Hồ ở Pắc Bó          tranh về hào khí cách mạng Tuyên Quang
               (Cao  Bằng)  và  Tân  Trào  (Tuyên  Quang),     trong những ngày tháng Tám lịch sử. Đó

               từ Tân Trào về Hà Nội thật gần gũi; cảnh        là quá trình vận động tiến tới tổng khởi
               Bác ốm đau ở một lán nhỏ giữa rừng già          nghĩa  ở  Tuyên  Quang  trong  thời  gian
               Việt Bắc và tình thương của dân với Bác đã      sáu tháng: những cuộc chiến đấu bảo vệ
               giúp Bác vượt qua cơn bệnh hiểm nghèo.          cơ  sở  cách  mạng  của  đồng  bào,  chiến  sĩ
               Câu nói đã trở thành chân lý lịch sử của        trong An toàn khu (ATK); cuộc sống mới

               Bác: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù      ở khu giải phóng; cuộc nổi dậy của nhân
               hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy        dân  tỉnh  lỵ  Tuyên  Quang  đánh  phá  đồn
               Trường  Sơn  cũng  phải  kiên  quyết  giành     binh Nhật gay go, ác liệt và chiến thắng
               cho  kỳ  được  độc  lập!”;  hình  ảnh  đoàn     vẻ  vang.  Hình  ảnh  Bác  ở  Tân  Trào  thật
               quân giải phóng xếp hàng dưới bóng đa           cảm động: “Có buổi thấy Ông cụ lúi húi ở

               Tân  Trào,  hình  ảnh  Bác  xuất  hiện  trước   ngoài đồng, tưởng làm gì, té ra đắp cái bờ
               Quốc dân Đại hội là những dấu ấn không          bị nẻ để giữ nước cho dân...”...
               thể phai mờ trên những trang hồi ký, cho            Bài ký Đi dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào
               thấy bình minh cách mạng đã tỏa sáng từ         của Trần Huy Liệu ghi lại những hình ảnh
               mảnh đất Tân Trào.                              lịch  sử  của  Quốc  dân  Đại  hội,  hình  ảnh
                   Bài  ký  Bác  Hồ  do  đồng  chí  Nguyễn     Bác Hồ và các đồng chí Phạm Văn Đồng,

               Lương  Bằng  kể,  nhà  văn  Nguyễn  Huy         Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp. Tác phẩm
                                                               có những dòng miêu tả cảm động về Bác:
               Tưởng ghi, thuật lại lần gặp Bác ở Tân Trào     “Người không còn là một thanh niên tuấn
               trước ngày tổng khởi nghĩa với hình ảnh         tú như tôi thấy trong ảnh nữa, mà là một
               Bác sống trong căn lán đơn sơ sau trận ốm       cụ già gầy ốm da xanh nhợt, má hơi hóp

               nặng và hồi ức của Bác về chặng đường           vào, tuy vậy vầng trán cao và đôi mắt sáng
               hiểm nguy đã qua; hình ảnh Bác như linh         vẫn nổi bật lên...”.
               hồn của Đảng trong những giờ phút quyết             Cuốn Một lòng theo Bác do Việt Dũng
               định vấn đề lớn lao của dân tộc; hình ảnh       kể, Ngọc Châu ghi, có những trang viết về
               Bác đến gần các cháu bé trần truồng, ốm         những ngày cách mạng ở Tân Trào, đã ghi
               yếu; rồi Bác nói với các đại biểu Quốc dân:     lại hình ảnh cao đẹp của Bác Hồ với những

               “Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao          người chiến sĩ trong khó khăn, hiểm nguy.
               cho các em bé có cơm no, có áo ấm, được         Người  nhường  thuốc,  san  sẻ  miếng  ăn
               đi học, không lam lũ mãi”.                      cùng chiến sĩ; bình tĩnh, sáng suốt lãnh đạo
                   Hồi  ký  Lên  đường  vũ  trang  của  Đại   các chiến sĩ chiến đấu thắng lợi. Người là

               tướng Hoàng Văn Thái ghi lại những thời         hiện thân của phẩm chất nhân, trí, dũng.
               khắc  lịch  sử  của  Cách  mạng  Tháng  Tám         Bài ký Gặp đồng chí già ở Tân Trào của
               năm  1945  diễn  ra  dưới  sự  lãnh  đạo  của   Lý An Quân ghi lại chân dung giản dị và
               Đảng  và  tinh  thần  cách  mạng  của  nhân     lớn lao của Bác, sức cảm hóa nhân tâm của
               dân  Tuyên  Quang  trong  cuộc  bao  vây        Người bằng sự giản dị từ chân lý.
               thành cổ, buộc quân Nhật phải đầu hàng,             Bài ký Những ngày đầu Bác ở Tân Trào

               giải phóng Tuyên Quang.                         do  Lương  Thị  Khanh  kể,  Ngọc  La  ghi,
   1103   1104   1105   1106   1107   1108   1109   1110   1111   1112   1113