Page 1103 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1103

1103
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               miền núi các dân tộc như Tày, Dao, Mông         Đèo heo hút gió hay bài ghi chép thực địa
               hiện lên chân thực và sinh động.                Tiếng tiêu trên núi Lịch. Các tác phẩm của
                   Về nghiên cứu, lý luận, phê bình và sưu     miêu  tả  đời  sống  con  người  cùng  ngôn
               tầm văn học, Lan Khai có các tác phẩm tiêu      ngữ các dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang.

               biểu như: Tài hoa... cái lụy ngàn đời, Tình        Ngoài  các  tác  giả  kể  trên,  còn  có
               và cảnh (1934), Những câu hát xanh (1937),      các  cây  bút  Lô  Giang  Khách  với  các
               Thiên  chức  của  văn  sĩ  Việt  Nam,  Tính  cách   tác  phẩm:  Giặc  Võ  Chữ,  Sau  cơn  giông
               Việt  Nam  trong  văn  chương,  Cái  nguy  mất   tố,  Lương  Stam,  Bên  gốc  mai  già;  Thanh

               gốc, Bàn qua về nghệ thuật, Một quan niệm về   Xuyên với Đàn bà Thổ,...
               văn chương, Phác họa hình dung và tâm tính          Nhìn chung, văn học hiện đại Tuyên
               thi sĩ Tản Đà (1939), Bạn trẻ với hai lối thơ cũ   Quang nửa đầu thế kỷ XX tuy chưa quy
               và mới, Cái đẹp với nghệ thuật (1940), Lê Văn   mô và toàn diện nhưng những tác phẩm

               Trương (1940), Vũ Trọng Phụng (1941),...        hiện còn lưu giữ được đã là những hình
                   Kể từ năm 1934 trở đi, xuất hiện các        ảnh chân thực, sống động về thiên nhiên,
               bài bút ký, ghi chép về phong tục, tập quán     con người với những đặc điểm về địa lý,
               sinh hoạt ở Tuyên Quang của Nguyễn Văn          lịch sử, danh thắng, phong tục, tập quán,

               Huyên, Can Khai. Nguyễn Văn Huyên viết:         sinh hoạt vật chất và tinh thần,... của đồng
               Giống người và chế độ thổ ty ở châu Chiêm      bào các dân tộc ở Tuyên Quang.
               Hóa,  Ái  tình  và  hôn  nhân  của  người  Thổ,
               Cái tự do cá nhân trong gia đình người Thổ,    II- THỜI KỲ SAu 1945 ĐẾN NAy

               Người Thổ theo giáo đa thần, Tang lễ người        Từ  sau  Cách  mạng  Tháng  Tám  năm
               Thổ, Hội ném còn của trai gái Thổ trong tiết sơ   1945, số lượng tác giả và tác phẩm văn học
               xuân, Óc khoa học của người Thổ, Người Mán    viết về Tuyên Quang ngày càng tăng lên rõ
               đeo tiền, Người Tài Pản, Bình luận về chế độ   rệt. Buổi đầu, lực lượng sáng tác chủ yếu là

               thổ ty,... Tác giả đi sâu vào đời sống phong    những người tham gia kháng chiến chống
               tục của đồng bào Chiêm Hóa, từ đó đã có         thực dân Pháp, trong đó có nhiều nhà thơ,
               được những phát hiện về một số dân tộc          nhà văn ở Hà Nội và một số tỉnh miền xuôi
               thiểu số, đặc biệt là dân tộc Tày. Chuỗi bài    lên chiến khu Việt Bắc. Giai đoạn kháng

               khảo cứu của Nguyễn Văn Huyên đề cập            chiến chống đế quốc Mỹ, ở Tuyên Quang
               đến  nhiều  lĩnh  vực,  từ  nguồn  gốc  giống   dần dần phát triển đội ngũ sáng tác. Văn
               nòi, ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng,... đến     học phát triển mạnh ở nhiều thể loại và đề
               hôn nhân và gia đình, phong tục cưới xin,       tài. Các tác phẩm đầu tiên được đăng rải

               tang  ma,  y  phục,  văn  học  dân  gian.  Tác   rác trên tờ Tin Văn nghệ Tuyên Quang, do
               phẩm của Nguyễn Văn Huyên là những              Ty Văn hóa - Thông tin tỉnh ấn hành hoặc
               tư liệu quý hiếm về văn hóa vật thể và phi      điểm xuyết trên báo Tuyên Quang. Từ năm
               vật thể ở tỉnh Tuyên Quang đầu thế kỷ XX.       1975, có Tập san Văn nghệ Hà Tuyên. Văn học

                   Từ năm 1934 đến năm 1942, Lan Khai          Tuyên Quang ngày càng xuất hiện nhiều
               có một loạt công trình khảo cứu về các dân      cây bút mới với các thể loại: thơ, văn xuôi
               tộc thiểu số ở Tuyên Quang như: Tự nhiên,       (truyện ngắn, bút ký, tiểu thuyết), kịch bản
               Mán Mèo, Người Thổ Nâu, Đầu đỏ với ngày        văn học, lý luận, phê bình, khảo cứu, dịch

               xuân, Quần Cộc chơi xuân,... và tập du ký       thuật. Ngày 26-6-1982, Hội Văn nghệ Hà
   1098   1099   1100   1101   1102   1103   1104   1105   1106   1107   1108