Page 1102 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1102
1102 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Chương VI
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Văn học thời hiện đại trên địa bàn Tuyên Bên cạnh những bức tranh thiên nhiên
Quang trong khoảng hai mươi năm đầu thế là những bức tranh tâm lý xã hội. Nước
kỷ XX, chủ yếu vẫn do một số nho sĩ đảm hồ Gươm (ra mắt năm 1928) của Lan Khai,
nhiệm với một số hình thức văn tự bằng chữ chẳng những là cuốn tiểu thuyết đầu tiên
Hán hoặc chữ Nôm ít nhiều có tính chất văn của nhà văn người Tuyên Quang mà còn
học như văn bia, đề từ đình, miếu,... Chỉ từ là một đóng góp vào thể tài tiểu thuyết ái
sau Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907- tình mới xuất hiện ở Việt Nam sau tiểu
1908) thì việc học chữ Quốc ngữ ở Tuyên thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Tác
Quang mới thực sự bắt đầu. Bởi vậy, các nhà phẩm mô tả tấn bi kịch của người phụ nữ
văn hiện đại ở Tuyên Quang hoặc ở các địa tốt đẹp, có gia đình nhưng không có tình
phương khác viết về Tuyên Quang dần dần
hình thành và phát triển từ năm 1930 trở đi. yêu và hạnh phúc, cuối cùng dẫn đến cái
Có thể chia văn học hiện đại Tuyên Quang chết thương tâm. Sau đó, Lan Khai viết
thành hai thời kỳ lớn: tiếp Cô Dung (1928- 1938), tiểu thuyết mô
- Thời kỳ 1900-1945 tả mối tình trong sáng, thủy chung của đôi
- Thời kỳ sau 1945 đến nay. trai gái làng Ỷ La. Do gia cảnh éo le và tập
quán cũ, hai người không lấy được nhau
I- THỜI KỲ 1900-1945 nhưng vẫn yêu thương, trân trọng nhau.
Lan Khai cũng viết nhiều truyện tâm lý
Văn học viết bằng chữ Quốc ngữ chủ
yếu là các tác phẩm văn xuôi (truyện ngắn, xã hội như: Lầm than, Lẩn sự đời, khổ tình,
tiểu thuyết) và nghiên cứu, phê bình văn Thằng Gầy, Mực mài nước mắt,... Ông cũng
hóa, văn học. Thơ về Tuyên Quang rất ít, là tác giả của một số cuốn tiểu thuyết lịch
chỉ có một số bài vịnh cảnh của Nguyễn sử, như: Chiếc ngai vàng, Cái hột mận, Ai lên
Văn Bân và thơ trữ tình của Lâm Tuyền phố Cát,...
Khách (tức Lan Khai). Từ năm 1930 trở đi, trên các tờ Đông
Năm 1920, Nguyễn Văn Bân có Bài ký Tây, Đông Pháp, Ngọ Báo, Văn học tạp chí,
về phong thổ tỉnh Tuyên Quang bằng chữ Phổ thông bán nguyệt sau, Ích hữu,... lần lượt
Quốc ngữ trên Nam Phong tạp chí. Bài ký đăng tải nhiều truyện được gọi chung là
là một bức tranh thiên nhiên và phong tục “Truyện đường rừng” của Lan Khai như:
ở tỉnh Tuyên Quang bằng ngôn ngữ khá Người lạ, Con thuồng luồng nhà họ Ma, Rừng
hiện đại. Tuyên Quang được coi là vùng khuya, Tiếng gọi của rừng thẳm, Sóng nước
đất giàu, đẹp và có bản sắc văn hóa riêng,... Lô giang... Hình ảnh cuộc sống, con người