Page 1109 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1109

1109
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               giúp  mọi  người  biết  thêm  về  cuộc  sống    những bài viết tràn đầy cảm xúc về mảnh
               đạm bạc, chan hòa của Bác với nhân dân;         đất và con người Tuyên Quang từ quá khứ
               Người là tấm gương sáng trọng nếp sống          đến hiện tại.
               đời  thường,  trong  lãnh  đạo  cách  mạng;         Sau  những  năm  tháng  chiến  tranh,
               tình yêu thương, kính trọng của nhân với        nhất là từ khi đất nước bước vào thời kỳ
               cách mạng, với Bác Hồ.                          đổi mới, bút ký văn học phát triển nhanh

                   Đưa Bác về thăm Tân Trào, bài ký của       cả về số lượng tác giả và tác phẩm. Ngoài
               Trần Ngọc Bích đã tái hiện hình ảnh Bác         đề tài Tân Trào và cách mạng, Báo Tuyên
               với nhân dân Tân Trào và sự bình dị của         Quang, Tập san Văn nghệ Hà Tuyên (sau
               Bác:  “Cơm  nắm  gói  trong  mo  cau  Bác       là Tân Trào), Tập san Văn hóa đời sống đã
               mang  từ  Hà  Nội  đi.  Cơm  được  dọn  ra      đăng  tải  nhiều  bài  ký  về  hiện  thực  cuộc
               dưới gốc đa Tân Trào. Bác cháu ngồi quây        sống trên quê hương với những mảng đề
               quần trên bãi cỏ, dưới bóng đa cổ thụ trùm      tài khác nhau.
               mát rượi. Bác tự tay cắt cơm nắm chia cho           Năm 1976, Đoàn Thị Ký có bài Đường

               mọi người.                                      lên vùng  cao Nà  Hang,  mô  tả  thiên nhiên
                   Hồi ký Bác Hồ về thăm nhân dân Tuyên       hùng  vĩ,  nên  thơ  của  Nà  Hang  và  công
               Quang của Trần Hoài Quang ghi lại những         cuộc phá núi, mở đường của nhân dân để
               lời dạy của Bác: Phải phấn đấu thanh toán       mang lại cuộc sống mới và ánh sáng văn
               nạn mù chữ. Mỗi đảng viên phải gương            hóa cho cả làng bản rẻo cao sau năm đầu
               mẫu đầu tầu. Phải chịu khó học tập văn          thống nhất đất nước. Với tùy bút Điểm tựa

               hóa, học tập kỹ thuật, nói là làm, làm thực     mùa xuân (1983), Ngọc Việt gửi gắm niềm
               sự, không được nói suông.                       tin vào Đảng và tương lai quê hương trong
                   Phù Ninh có bút ký Dâng lên Bác từ cây      những tháng năm gian nan, vất vả của nền
               đa Tân Trào, nói lên tình cảm của nhân dân      kinh tế sau khi chiến tranh kết thúc. Triệu
               Tuyên Quang với Bác Hồ thông qua kỷ vật -       Đăng Khoa có nhiều bài viết về hoạt động
               cây đa: “Đất nước này sinh ra ngàn vạn          sản xuất ở các vùng nông thôn khác nhau,
               bóng đa, non sông này hun đúc nên biết          ghi lại nhiều sự việc trong thời đổi mới;
               bao nhiêu con người dũng cảm mà Bác Hồ          trong đó tiêu biểu là các tác phẩm: Phúc

               là chung đúc mọi tinh hoa...”.                  Ứng (1988), Bình Xa ghi nhanh (1990), Anh
                   Bài  Ở  Tân  Trào,  1985  của  Đinh  Công   hùng khi đã ngoại bảy mươi (1990),... Với tác
               Diệp  bộc  lộ  những  cảm  xúc  về  truyền      phẩm Mai An Tiêm trên Đảo Gà (1992), cây
               thống lịch sử của quê hương cách mạng và        bút này cho người đọc thấy hướng đi đầy
               những chặng đường đi lên của Tân Trào:          hứa hẹn của kinh tế gia đình trong cơ cấu
               Cách mạng đã trồng cây cho đời đời hái          sản xuất mới.

               lộc. Lộc của tuổi thọ 90. Lộc con. Lộc cháu.        Phóng sự Buồn vui vùng quặng (1992)
               Lộc  thơm  của  những  người  đi  xa  và  lộc   của  Triệu  Đăng  Khoa  thuật  lại  cuộc  đấu
               thơm của những người ở nhà.                     tranh  gian  nan,  bền  bỉ  của  nhân  dân  để
                   Tân  Trào  và  Cách  mạng  Tháng  Tám,      bảo vệ nguồn lợi tài nguyên ở vùng mỏ
               cuộc  kháng  chiến  chống  thực  dân  Pháp      Sơn  Dương.  Trong  Câu  chuyện  của  chàng
               mãi mãi là nguồn cảm hứng vô tận đối với        trai chưa vợ (1989, Mai Hạnh ghi lại ý chí
               văn học, nghệ thuật, trong đó có bút ký,        làm giàu của người chiến sĩ khi trở về quê
               truyện ký,... Những cây bút từng được đến       hương,  quyết  xóa  đói  nghèo  bằng  cách

               Tân Trào, thành cổ, bến Bình Ca,... đều có      thay  đổi  cơ  cấu  cây  trồng  nên  đã  có  hy
   1104   1105   1106   1107   1108   1109   1110   1111   1112   1113   1114