Page 1110 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1110
1110 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
vọng tốt đẹp. Bài viết Ngoài bảy mươi cái các bản vùng cao huyện Nà Hang đã phát
lộc đời (1992) của Nguyễn Hoàng Đan ghi huy nội lực để xóa đói, giảm nghèo; cùng
lại cuộc đời đi theo cách mạng và gia cảnh với những việc làm đó là sự hồi sinh của
khó khăn của một cán bộ cách mạng. Bút rừng ở các vùng lâm nghiệp Hàm Yên;
ký Đường lên cánh (1990) của Lê Hữu Chư hoặc sức trẻ Sơn Dương đã làm thay đổi
ghi nhận yếu tố chiến thắng đói nghèo từ gia đình họ và quê hương; tại những vùng
cây mía đi lên ở một xã miền núi huyện đất còn hoang sơ của Hoàng Xu Phì và Xín
Yên Sơn. Suy nghĩ từ Thăng Long (1989) của Mần (Hà Giang), đồng bào vẫn giữ những
Kim Thu ghi lại con đường đi lên của một sinh hoạt hồn nhiên. Các bút ký trên là kết
hợp tác xã nông nghiệp bằng cách thay quả của quá trình thâm nhập thực tế sau
đổi cơ cấu sản xuất khoán 10. Mai Liễu có hơn mười năm đổi mới.
nhiều bút ký về rừng như Khi nghĩ về một - Ký về sinh hoạt văn hóa và phong tục:
rừng cây, Đau đáu cây rừng (1992), cho thấy Với Nhật ký đại hội (1988), Triệu Đăng
những trăn trở về tiềm năng kinh tế, văn Khoa ghi lại tiến trình Đại hội Văn nghệ
hóa và nguồn sống từ thiên nhiên. Bút ký Hà Tuyên, đánh dấu một chặng đường đã
Đến với rừng là đến với mùa xuân (1992) của qua của văn nghệ tỉnh nhà. Bài Di tích lịch
Phù Ninh cho thấy tiềm năng lâm nghiệp sử với cuộc sống (1988) của Thái Thành Vân
của Tuyên Quang. Bài viết Rừng mất mát đã lược thuật các di tích lịch sử ở Tuyên
và hy vọng (1992) của Lê Hữu Chư nói lên Quang và bày tỏ tâm huyết muốn phát
những băn khoăn về sự tổn thất của kho huy những giá trị văn hóa trên quê hương
báu tài nguyên cùng phương hướng trồng Tân Trào lịch sử. Qua bút ký Mùa xuân và
và bảo vệ rừng. Một góc Thái Hòa (1992) của lễ hội dân tộc Mông (1988), Đình Phúc muốn
Nguyễn Quốc Trí ghi lại quá trình thay đổi phác họa khung cảnh hồn nhiên với lễ hội
cơ cấu kinh tế của một địa phương theo “Gầu tào”. Chợ tình phong lưu của Hoàng
hướng mới. Bút ký Những cây giống giữa Quốc Kứu (1989) ghi lại mỹ tục độc đáo
đời (1992) của Nguyễn Trọng Hùng nêu ra của đồng bào các dân tộc thiểu số ở chợ
một tấm gương cựu chiến binh làm giàu Khau Vai. Đời thường là cái gần gũi với
ở nông thôn bằng suy nghĩ và đôi tay cần người lao động (1992) của Hoàng Lâm (bút
cù lao động của mình. Cũng tác giả này danh khác của Mai Liễu) thuật lại cuộc gặp
còn có bài Nổi chìm đêm mất ngủ (1993) kể mặt giữa Bí thư Tỉnh ủy Hà Thị Khiết với
về những gian nan, vất vả trong quá trình anh chị em trong Hội Văn học, nghệ thuật
xây dựng một chiếc cầu qua sông. Tùy bút Tuyên Quang. Sông vào phố (1998) của
Xuân quê hương (2008) của Vũ Tuấn bày tỏ Đinh Công Thủy là cảnh tượng về nạn lụt
niềm tự hào được sống trên quê hương có lội diễn ra hằng năm qua con mắt trẻ thơ,...
bề dày lịch sử và văn hóa truyền thống; Tập bút ký Ngược miền thông reo (2006) của
còn tùy bút Người giữ lửa hồn làng (2008) Cao Xuân Thái bao gồm hơn 20 bài viết về
của anh ca ngợi lòng nhiệt tình, tấm gương hành trình khám phá vùng cực Bắc của Tổ
sáng của người chiến sĩ thương binh ở xã quốc với những địa danh Đồng Văn, Mèo
Hồng Lạc, huyện Sơn Dương,... Tiêu biểu Vạc, Yên Minh, Xín Mần, Cổng Trời, Sơn
là tập bút ký Dưới chân núi Bắc Quan (2002) Vĩ, Mã Pí Lèng,... Đó là những vùng núi
của Trịnh Thanh Phong gồm 13 bài, phản cao, nơi cộng đồng các dân tộc thiểu số
ánh hiện thực nông thôn miền núi thời đổi Mông, Dao, Tày, Nùng, Pu Péo, Giấy... sống
mới. Đồng bào các dân tộc Mông, Dao ở gắn bó với thiên nhiên hào phóng mà khắc