Page 1115 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1115

1115
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               ở Tân Trào. Tác giả xây dựng hình tượng         của đời tư. Đặc biệt là các nhân vật đều có
               “Ông  Ké  thượng  cấp”ở  bản  Kim  Long,        tính cách riêng, rất khác nhau. Trong số họ
               sống chan hòa với nhân dân, hình ảnh Bác        có  cả  những  người  bất  hạnh,  những  tấm
               Hồ trước Quốc dân Đại hội, lòng dân với         gương  đam  mê  khoa  học,  hy  sinh  hạnh
               cách mạng. Bên cạnh hình tượng Bác Hồ           phúc riêng tư vì sự nghiệp trồng rừng.
               còn có các đồng chí cán bộ cách mạng như            Tác  phẩm  Chỉ  mình  em  mặc  áo  đen

               Tạ Xuân Thu, Trần Thế Môn, Nguyễn Văn           (1994) của Đinh Công Diệp chạm tới chiều
               Chì, Song Hào, Văn, Đại Toàn,... và quần        sâu khát vọng của con người trước cuộc
               chúng cách mạng với tinh thần “Dù phải          sống đầy gian khó. Trong đó nói về một cô
               đốt  cháy  cả  dãy  Trường  Sơn  cũng  phải     gái con nhà nghèo gặp phải chuyện ngang
               kiên quyết giành cho kỳ được độc lập!”.         trái, phải lên bãi đào vàng ở thượng nguồn
               Sức mạnh của Tân Trào cách mạng đã làm          để kiếm sống. Ở đó, cô tận mắt chứng kiến
               nên một thời đại mới: Cách mạng Tháng           bao  cảnh  tượng  ghê  rợn,  quan  hệ  lạnh
               Tám  thắng  lợi,  nước  Việt  Nam  Dân  chủ     lùng,  hiểm  độc,  dã  man;  các  cuộc  ẩu  đả

               Cộng hòa ra đời.                                giữa  người  với  người;  cảnh  mua  đi  bán
                   Đất cánh đồng Chum (2007, giải thưởng       lại những người làm thuê; cảnh giành giật
               Văn học sông Mê Công) của Trịnh Thanh           giữa những kẻ mạnh và người yếu thế. Cô
               Phong  là  tác  phẩm  viết  về  cuộc  kháng     gái từng bị dọa nạt, bị bắt cóc nhưng tình
               chiến  chống  Mỹ,  cứu  nước.  Tác  giả  là     yêu đã cứu cô thoát khỏi bất hạnh, những
               người  tham  gia  chiến  đấu  trên  đất  bạn    câu hỏi về hạnh phúc lại được đặt ra...

               Lào  vào  những  năm  ác  liệt  nhất.  Các  tư      Tiểu  thuyết  Nửa  tỉnh  nửa  quê  (2002)
               liệu trong tác phẩm được tích lũy từ đó.        của Vũ Xuân Tửu xoay quanh chuyện của
               Tác  phẩm  ca  ngợi  tình  hữu  nghị  gắn  bó   hai  kỹ  sư  thủy  lợi  trong  phòng  nghiên
               giữa  hai  nước  Việt  -  Lào  trong  khói  lửa   cứu.  Mâu  thuẫn  giữa  kẻ  cơ  hội,  bất  tài
               chiến tranh: Những anh bộ đội Việt Nam          với người có năng lực và lương tâm nghề
               sát cánh bên các chiến sĩ Lào đã đập tan        nghiệp ngày càng căng thẳng. Nhưng nhờ
               âm mưu đen tối của kẻ thù; những người          có vị lãnh đạo vốn cũng là nhà khoa học
               dân  Lào  nhân  hậu,  yêu  quê  hương  đất      mở lối nên tài năng có điều kiện phát triển.

               nước,  son  sắt  thủy  chung;  những  nạn           Ma làng (2007) của Trịnh Thanh Phong
               nhân chiến tranh, những tù binh, những          là tiểu thuyết đã được dựng thành phim.
               trẻ thơ, những tình yêu đôi lứa Việt - Lào.     Đó là bóng đêm ở một làng quê với tệ nạn
               Tác phẩm cũng miêu tả người mẹ và hậu           tham  quan  ô  lại,  bè  cánh  xô  đẩy  những
               phương Việt Nam, tái hiện một mảng hiện         người lương thiện vào ngõ cụt. Đó cũng là
               thực thấm máu và nước mắt của hai dân           nơi diễn ra những bi hài kịch về thân phận

               tộc Việt - Lào bằng lời văn bình dị.            con người; cái xấu, cái ác ngang nhiên tồn
                   Bên cạnh những tác phẩm viết về chiến       tại, cái thiện và cái đẹp khó dung thân. Tác
               tranh, văn học Tuyên Quang cũng có một          giả  đã  xây  dựng  được  hình  tượng  điển
               số cuốn tiểu thuyết viết về tâm lý - xã hội.    hình cho kiểu cường hào mới, tham lam,
               Tiểu thuyết Ngày trinh trắng (1993) của Phù     độc ác cùng lũ tà dâm bất nhân, bất nghĩa.
               Ninh đã phản ánh cuộc sống, tình yêu và         Nơi đó có những người lương thiện bị lừa
               sự nghiệp của những cán bộ ở một số cơ sở       gạt, thúc ép rơi vào cảnh bơ vơ, không nơi
               trồng rừng, với bao gian truân, vất vả trong    nương tựa. Để củng cố địa vị, bọn “cường

               lao động và những cảnh ngộ éo le, trắc trở      hào mới” đã làm mọi chuyện bất lương.
   1110   1111   1112   1113   1114   1115   1116   1117   1118   1119   1120