Page 1120 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1120
1120 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
dịch thuật văn học dân gian nhằm bảo Hóa (2007), Ngọc phả đình Sở xã Thọ Vực
tồn, phát huy vốn cổ của các dân tộc thiểu (2008), Bảo vật văn hóa chùa An Vinh (2008),
số như Tày, Cao Lan, Dao, Sán Dìu ở các Đọc cội nguồn tìm tâm nguyện người xưa
huyện Nà Hang, Chiêm Hóa, Sơn Dương. (2008). Ngoài ra còn có những đóng góp
Tiêu biểu là: Hùng Đình Quý với Thày về dịch thuật và khảo đính của Đỗ Văn Hỷ,
cúng đã ở lại trên đời rồi (1985); Thào Mý Thạch Can và Văn Tâm, Cung Khắc Lược,
Páo với Sự tích con dao gỗ quẹt than của Mai Hải thuộc Viện Hán - Nôm về một
đồng bào Mông (1986). Với tập Truyện cổ Hà số di sản Hán - Nôm ở tỉnh Tuyên Quang
Tuyên (1987), Phù Ninh và Đức Hùng đã như Văn bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, Văn
giới thiệu 35 truyện cổ tích của đồng bào bia trùng tu bi ký đền Hiệp Thuận.
Mông, Tày, Dao, Cao Lan,...; Vương Ngọc Sưu tầm tư liệu có: Những câu chuyện
Vấn có truyện Tại sao vượn không ăn ngô in đời thường của Bác Hồ của Thái Thành Vân
trong tập Truyện cổ Lô Lô (1989); Hoàng (1990, Hội Văn học, nghệ thuật Tuyên
Đình Chi có Sự tích chiếc quần của phụ nữ Quang xuất bản); Văn hóa truyền thống Cao
dân tộc Dao (1992); công trình Then Tày Lan của Phù Ninh và Nguyễn Thịnh (2005)
Tuyên Quang (2005) của Ma Văn Đức cho khảo sát sự hình thành và phát triển văn
thấy loại hình dân ca đặc sắc của dân tộc hóa truyền thống của dân tộc Cao Lan;
Tày ở huyện Chiêm Hóa. Sình ca đám cưới, đám tang của người Cao
Công trình Văn hóa phi vật thể của các Lan ở Tuyên Quang (2006) của Nguyễn Phi
dân tộc vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang Khanh và Nguyễn Ngọc Chiến tìm hiểu về
(dự án nghiên cứu, sưu tầm cấp thiết di sản phong tục lâu đời của dân tộc Cao Lan. Với
văn hóa con người và cộng đồng gắn với Sình ca trong hội xuân, Âu Thị Mai giới thiệu
môi trường sinh thái vùng lòng hồ thủy những nét độc đáo trong lễ hội của đồng
điện Tuyên Quang, do Nhà xuất bản Văn bào Cao Lan. Công trình Hôn nhân, gia đình
hóa - Thông tin và Công ty Văn hóa Trí tuệ của người Cao Lan huyện Sơn Dương, tỉnh
Việt, xuất bản năm 2006, 599 trang) đề cập Tuyên Quang (2006) của Âu Văn Hợp khảo
tới các dân tộc Tày, Dao, Kinh, Mông ở Nà sát phong tục của đồng bào trong hôn nhân
Hang và ngữ hệ, phong tục, tập quán, tín và tổ chức gia đình. Bảo tồn hát Soọng Cô
ngưỡng, văn học dân gian,... dân tộc Sán Dìu ở Tuyên Quang (2006) của
Về khảo cứu và dịch thuật di sản Hán - Mai Đức Thông là công trình sưu tầm và
Nôm có các bài của Trần Mạnh Tiến như: giới thiệu di sản dân ca của đồng bào Sán
Sức sống cội nguồn (1989, báo Tân Trào) khảo Dìu với môi trường diễn xướng và những
cứu di sản văn hóa thành nhà Mạc và đền làn điệu phong phú. Tác phẩm Truyện cổ
Hiệp Thuận; Lai lịch một bài thơ (1990, báo dân gian Tày (2007) của Nông Thị Thảo
Tuyên Quang); Về bài từ đền Hạ (1994, tạp chí đã góp thêm tiếng nói về di sản văn hóa
Văn hóa, nghệ thuật) bàn về giá trị lịch sử, dân gian của đồng bào Tày. Tục ngữ, thành
tư tưởng và nghệ thuật của một bài thơ tứ ngữ dân tộc Tày (2009) của Hà Văn Viễn và
tuyệt; Phép tế lễ ở bản Minh Cầm xưa (2004), Phù Ninh (Hà Văn Tồn, Ma Văn Đức hiệu
Cảm nghĩ về văn chương ở một vùng phên đính) cho thấy các tri thức dân gian từ xa
dậu của đất nước (2004), Di sản văn hóa đền xưa về thời tiết, sản xuất, quan hệ xã hội
Thượng (2007), Đền Thác Cái (2007), Chùa của người Tày ở Tuyên Quang. Truyện cổ
Hương Nghiêm (2007), Văn bia chùa Bảo Chiêm Hóa (2008-2009) do Đỗ Ngọc Quý
Ninh Sùng Phúc - bảo vật văn hiến ở Chiêm sưu tầm và giới thiệu cho thấy yếu tố thiên