Page 1119 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1119

1119
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               đầu thế kỷ XX (1999, trên Tạp chí Văn học),     sống  và  nhà  trường.  Tác  phẩm  thể  hiện
               đã chỉ ra hai kiểu phê bình cũ và hiện đại      cái nhìn mới về cuộc sống và văn học. Bài
               trong  giai  đoạn  này,  cuối  cùng  kiểu  phê   Trở  lại  nguồn  xưa  đi  tìm  dòng  mới  (2008)
               bình hiện đại đã giành được hướng đi cho        của Trần Mạnh Tiến trên Tạp chí Diễn đàn
               văn học nước nhà; Lý luận, phê bình văn học    đã lý giải những bài học đổi mới văn học
               Việt Nam đầu thế kỷ XX (2001) kiến giải các     đầu thế kỷ XX và tình hình phát triển của

               vấn đề về lý luận và phê bình văn học đầu       văn học đương đại cùng vấn đề đổi mới
               thế kỷ XX của các nhà văn Việt Nam trước        hiện nay.
               những biến đổi của xã hội, góp phần mở              - Hoạt động phê bình văn học ở Tuyên
               đường cho nền văn học hiện đại ra đời; Lan      Quang những năm qua chưa thật sôi nổi
               Khai (2002) là công trình đầu tiên nghiên       và liên tục. Ngoài một số bài viết đăng rải
               cứu các di sản của nhà văn Lan Khai, một        rác trên báo chí nhân một tác phẩm mới
               tác gia lớn của nền văn học Việt Nam hiện       ra đời hoặc được nhìn nhận lại, như: Đọc
               đại; Công trình Lan Khai - Lầm than (2004)      truyện Nguyễn Quốc Trí (1989) và Đọc thơ

               là  chuyên  mục  về  quá  trình  sáng  tác  và   Hà Tuyên (1990) của Trần Mạnh Tiến, Đọc
               ý nghĩa của văn học đối với đương thời,         thơ  Trần  Hoài  Quang  (1993)  và  Gặp  Ngọc
               được  dùng  làm  sách  nghiên  cứu,  giảng      Hiệp  trong  “Lời  ru  giăng  mắc”  (1993)  của
               dạy trong trường đại học; công trình Lan        Triệu Đăng Khoa, Cảm nghĩ đọc một số bài
               Khai - Truyện đường rừng (2004) của Trần       thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ở Tuyên
               Mạnh  Tiến  và  Nguyễn  Thanh  Trường           Quang (1993) của Phan Bình, Tản mạn một

               tập trung nghiên cứu sự độc đáo của kho         tuyển  thơ  (1993)  của  Trần  Khoái,  bài  phê
               “Truyện đường rừng” của Lan Khai.               bình tiểu thuyết Ma làng (2006) của Trịnh
                   Tiểu luận phê bình văn học Hương sắc        Thanh  Phong  của  Nguyễn  Thị  Chính,...
               miền rừng của Mai Liễu đề cập đến nhiều        hoạt động phê bình đã được đan xen hoặc
               vấn đề như đội ngũ tác giả văn học dân tộc      nhấn mạnh trong những tập sách nghiên
               thiểu số, công tác tư tưởng vùng dân tộc        cứu, lý luận văn học kể trên.
               thiểu số, đề tài cách mạng và kháng chiến           -  Về  hoạt  động  khảo  cứu  văn  hóa,
               ở  Tuyên  Quang,  đề  tài  nông  thôn  miền     phong tục, có tác phẩm Các dân tộc thiểu

               núi, sáng tác bằng tiếng dân tộc, vấn đề        số ở Tuyên Quang (1961, 250 trang) của Hà
               chủ thể sáng tạo và môi trường hoạt động        Văn Viễn - Hà Phụng, khái quát về sự phân
               nghệ thuật có định hướng và con đường đi        bố, phong tục, tập quán, truyền thống sinh
               lên của văn học dân tộc miền núi.               hoạt vật chất và tinh thần của các dân tộc
                   Tập tiểu luận phê bình văn chương Đến       thiểu số Tuyên Quang.
               từ con chữ (2007) của Phạm Quang Trung,             Tập Giới thiệu sơ lược các dân tộc thiểu

               một  cây  bút  lớn  lên  ở  Tuyên  Quang,  là   số ở Tuyên Quang (1972, 350 trang) do Ban
               một công trình quy mô, gồm bốn chương:          Dân  tộc  Tuyên  Quang  xuất  bản,  là  công
               chương I, bàn về quan hệ giữa cuộc sống         trình khảo sát ban đầu về 10 dân tộc thiểu
               hiện đại và văn chương; chương II, bàn về       số ở Tuyên Quang và nêu những đặc điểm
               đổi mới văn học; chương III, bàn về bản         chung nhất về văn hóa và phong tục của
               sắc  của  văn  học  qua  các  sáng  tác  ở  các   mỗi cộng đồng như Tày, Nùng, Cao Lan,
               địa  phương  trong  nước  và  ngoài  nước;      Sán Chỉ, Sán Dìu, Hoa, Dao, Mèo,...
               chương IV, bàn về tiếp nhận văn học và              Các  tác  giả  Tuyên  Quang  có  những

               chức năng giáo dục của văn học trong đời        đóng  góp  quan  trọng  vào  việc  sưu  tầm,
   1114   1115   1116   1117   1118   1119   1120   1121   1122   1123   1124