Page 1118 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1118

1118    ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



                   Cùng  với  hai  cây  bút  kịch  bản  đang   thực lớn lao đang là nguồn cảm hứng cho
               sung  sức  nói  trên,  Vương  Việt  cũng  có    người sáng tác”. Song, về chuyên ngành,
               những  đóng  góp  cụ  thể  vào  phong  trào     phải  đến  thời  kỳ  đổi  mới  các  hoạt  động
               sáng  tác,  với  những  tác  phẩm  hướng  về    lý luận, nghiên cứu,... mới rõ nét hơn. Về
               thiếu  nhi,  về  nông  nghiệp  trên  đường      lý luận, Trần Mạnh Tiến có các bài: Để có
               đổi mới, về kế hoạch hóa gia đình, hiểm         những tác phẩm sống mãi (1998, Văn nghệ Hà

               họa ma túy, mặt trận quốc phòng và đoàn         Tuyên),  Những  bông  hoa  ngàn  thuở  (1990,
               thanh niên: Truyện lạ sân trường, Quãng đời   Văn hóa đời sống), đề cập đến những vấn
               nghiệt ngã, Nỗi đau của mẹ A Páo; về bảo vệ     đề về di sản văn học truyền thống và đổi
               môi trường sống cho muôn loài: Muôn loài        mới văn học.
               kêu cứu, Chúng em với môi trường,...               Từ góc nhìn về cội nguồn dân tộc, Bàn
                   Kịch bản văn học Tuyên Quang ngày           Tài Đoàn có bài Tiếng nói và văn học người
               càng có nhiều thành tựu, đa dạng và phong       Dao  (1992)  đăng  trên  báo  Tân  Trào,  kiến
               phú về đề tài, cốt truyện, nhân vật, lời văn.   giải  về  di  sản  văn  học  dân  gian  đặc  sắc

               Các cây bút luôn bám sát đời sống để phản       của dân tộc mình, đồng thời nêu phương
               ánh kịp thời, giúp người đọc nhận thức sâu      hướng bảo tồn và phát huy truyền thống.
               rộng hơn nhiều vấn đề của xã hội ngày nay.          Từ tiềm năng của một nền văn nghệ,
                   5- Về lý luận, nghiên cứu, phê bình, sưu    Hoàng  Quang  Trọng  có  bài  Đôi  điều  với
               tầm và dịch thuật                               Hội Văn học Tuyên Quang (1992), trong đó
                   So với hoạt động sáng tác, các lĩnh vực     chỉ ra một chặng đường tiến lên của văn

               lý  luận,  nghiên  cứu,  phê  bình,  sưu  tầm   nghệ Tuyên Quang cùng phương hướng
               văn  học  ở  Tuyên  Quang  kể  từ  sau  năm     xây dựng đội ngũ và hoạt động văn học
               1945  đến  năm  1985  phát  triển  thiếu  liên   phù  hợp  với  thực  tiễn.  Bài  Văn  xuôi  tỉnh
               tục và hệ thống; các công trình chủ yếu ra      ta một chặng đường (1992) của Đinh Công
               đời trong thời đổi mới, song cũng đã đạt        Diệp nhận xét sau 5 năm đổi mới văn xuôi
               những thành tựu nhất định.                      Tuyên Quang đã có những thành công, đã
                   Ngày 7-11-1979, Ty Văn hóa - Thông          xuất hiện nhiều cây bút có triển vọng do
               tin Hà Tuyên tổ chức và phát động sáng          văn nghệ sĩ đã thâm nhập nhiều hơn vào

               tác phục vụ cho ba ngày lễ lớn trong năm        cuộc sống và đổi mới tư duy nghệ thuật.
               1980  (mừng  Đảng,  mừng  Xuân  và  sinh        Với bài Xây dựng bản sắc văn nghệ dân tộc
               nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh). Các bài viết        và hiện đại (1992), Huy Tuyên bày tỏ mong
               đã đăng trên tập san Văn nghệ Hà Tuyên từ       muốn  xây  dựng  một  nền  văn  nghệ  vừa
               số 1-1980 trở đi sau đó tiếp tục được đăng      mang bản sắc dân tộc vừa tiến kịp thế giới
               trên báo Văn nghệ Hà Tuyên. Số đầu có bài       bằng việc nâng cao tri thức cho người cầm

               Đẩy mạnh hoạt động văn hóa - thông tin phục     bút; cần có hội nghị chuyên đề tranh luận
               vụ  thật  tốt  nhiệm  vụ  năm  1980  của  Phạm   rộng rãi, đi thực tế trong và ngoài nước.
               Văn Luyến, trong đó có nêu: “Xuất bản tập           Trần Mạnh Tiến có nhiều bài viết và
               Văn nghệ Hà Tuyên, đưa tin đều kỳ phục          công  trình  lý  luận,  nghiên  cứu  văn  học
               vụ nội dung yêu cầu các ngày kỷ niệm lớn        như: Những kiến giải về thơ hồi đầu thế kỷ
               và  nhiệm  vụ  sẵn  sàng  chiến  đấu  bảo  vệ   (1996, trên Tạp chí Văn học), nêu vấn đề kế
               Tổ quốc”. Trong bài Hiện thực và trang viết     thừa và sáng tạo thơ ca phù hợp với quy
               của Phù Ninh, đăng trên tạp chí Văn nghệ        luật phát triển của văn học dân tộc; Quá

               Hà Tuyên (số 1-1980), có nhận định: “Hiện       trình vận động của phê bình văn học Việt Nam
   1113   1114   1115   1116   1117   1118   1119   1120   1121   1122   1123