Page 97 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 97

Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN      97


                   - Tầng 3: Chủ yếu là guột (Dicranopteris    (Homalomena occculta (Lour) Schott), các
               linearis), cỏ tranh (Imperata cyindrica), cỏ lào   loài thuộc họ ráy (Araceae) khác...
               (Eupatorium  odoratum),  lau  (Saccharum            Rừng  thứ  sinh  cây  ưa  sáng  tái  sinh
               spontaneum), cây cao dưới 2m.                   sau  nương  rẫy,  cây  chủ  yếu  là:  hu  đay
                   4-  Rừng  thứ  sinh  tự  nhiên  chưa  có    (Trema orientalis), me rừng (Phyllanthus

               trữ lượng                                       emblica), lá nến (Macaranga demticulata),
                   Thành  phần  loài  cây  ở  đây  chủ  yếu    thầu  tấu  (Aporosa  dioica),  bồ  đề  (Styrax
               là tập đoàn cây tiên phong ưa sáng, mọc         tonkinensis)...
               nhanh. Rừng được chia thành 3 tầng:                 Tầng  cây  bụi  có:  tổ  kén  (Helicteres
                   -  Tầng  1:  Chủ  yếu  là  hu  đay  (Trema   hirsuta), đơn nem (Maesa acuminatessima).
               orientalis), ngát (Gironniera subaequalis),         Tầng  dưới  có  các  loài  cây  thảo  như

               lá nến răng (Mcaranga denticulata), thầu        rau tầu bay (Gynura crepidioides), cứt lợn
               tấu  (Aporosa  dioica);  các  loài  cây  này    (Ageratum conyzoides), ngải cứu (Artemisia
               thường cao không quá 15 m.                      vulgaris), đơn buốt (Bidens pilosa)...
                   - Tầng 2: Bao gồm một số loài thuộc họ          6- Rừng thứ sinh hỗn giao cây lá rộng -

               sim  (Myrtaceae),  mua  (Melastomataceae),      tre nứa
               cà phê (Rubiaceae), đơn nem (Myrsinaceae),          Đây là loại hình rừng khá phổ biến ở
               cam quýt (Imperata cylindrica)... cao 2 - 8 m.  Tuyên Quang, có chế độ ẩm tốt, sườn dốc,
                   - Tầng 3: Là tầng cây thảo chủ yếu là       ven suối, ven thung lũng hẹp. Kiểu rừng
               cỏ  lào  (Eupatorium  odoratum),  cỏ  tranh     này có thể tồn tại trong một thời gian khá
               (Imperata cylindrica), guột (Dicranopteris      dài vì những cây gỗ còn sót lại như lim

               linearis) cao không quá 2 m.                    (Erythrophleum  fordii),  trám  (Canarium
                                                               album),  ngát  (Gironniera  subaequalis)
                   + Rừng thứ sinh nghèo                       không thể tái sinh trên đất trống. Cây con
                   Đây  là  kiểu  rừng  hình  thành  do        của  những  loài  cây  gỗ  dù  có  nẩy  mầm
               những  cây  gỗ  có  giá  trị  đã  bị  khai  thác   nhưng không thể cạnh tranh được với cỏ

               hết. Những cây gỗ còn sót lại phân bố rải       dại, tre nứa và chúng sẽ bị chết do thiếu
               rác, không tạo thành rừng liên tục. Một         ánh  sáng.  Tre  (Bambusa  bambos),  nứa
               số đại diện ở đây là gội (Aglaia gigantea),     (Neohouzeana  dlloa),  chuối  rừng  (Musa
               kè đuôi giông (Madhuca pasquieri), dâu          coccinea Andr.) phát triển rất nhanh, tạo
               da xoan (Allospondias lakonensis), xoan         thành  rừng  tre  nứa  dầy  đặc,  nhất  là  ở
               nhừ (Choerospondias axillaris).                 những nơi ẩm ven sườn dốc, khe núi đất.

                   Ngoài cây gỗ còn có tầng cây bụi, cỏ        Tre  nứa  cao  trung  bình  7  -  10m,  đường
               quyết.                                          kính thân tùy theo từng vùng, vùng nào
                   5- Rừng thứ sinh ưu thế cây lá rộng         đất tốt, độ ẩm thích hợp thì có đường kính
               ưa sáng                                         lớn hơn các vùng đất xấu, khô cằn.
                   Bao  gồm  các  rừng  tái  sinh  sau  khai       Các  vùng  trước  đây  có  cây  gỗ  quý

               thác  ven  sông  suối,  thung  lũng  thấp,      bị khai thác trắng, chỉ còn lại một số cây
               ẩm;  thành  phần  loài  chủ  yếu  là  các  cây   không có giá trị, thường ở vị trí sườn dốc
               lá rộng, ưa sáng, mọc nhanh... Dưới suối        khô hạn. Ở đây xuất hiện kiểu rừng cây lá
               cạn có các loài ưa nước mọc xen kẽ với các      rộng mọc hỗn giao với tre nứa. Tre nứa ở
               tảng đá như loài thủy xương bồ (Acorus          đây thấp và nhỏ hơn so với những vùng có

               gramineus),  ven  suối  có  thiên  niên  kiện   độ ẩm cao, tầng đất dầy.
   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102