Page 948 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 948
948 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
phòng bệnh giảm sút hẳn. Nhưng sau đó, ra dịch ở xã Bạch Xa, lây lan ra ba xóm
tỉnh đã kịp thời chấn chỉnh lại y tế cơ sở. kế bên, với gần 100 người mắc bệnh, dịch
Nhiều xã đã đề ra được kế hoạch công tác. được dập tắt trong vòng 20 ngày. Tháng 4,
Cán bộ y tế xã, hộ sinh, vệ sinh viên cũng dịch cúm lại phát sinh ở hai xã An Khang,
trở lại hoạt động, tích cực tuyên truyền, vận Thái Hòa huyện Yên Sơn, 259 người mắc
động nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh, đã dập tắt dịch trong vòng nửa
bệnh, nhất là phòng bệnh mùa đông. Ủy tháng; thực hiện các buổi nói chuyện về
ban nhân dân tỉnh còn phát động phong các dịch bệnh bạch hầu, cúm, lỵ, trực
trào thực hiện ăn chín, uống sôi, vệ sinh tràng; thành lập hệ thống ban chống dịch
làng bản; thực hiện phương châm phòng tả từ tỉnh xuống huyện; đẩy mạnh phòng
bệnh hơn chữa bệnh. Vì vậy, không có dịch bệnh mùa hè.
người bệnh bị chết rét và ngăn chặn được Năm 1964, tỉnh đã thành lập được hai
dịch bệnh mùa đông lan truyền. đội vệ sinh phòng chống dịch, 2 đội phòng
Các phòng y tế huyện đều được tăng chống sốt rét, mỗi đội có 1 y sĩ, 4 y tá; và
cường một nữ hộ sinh do Ty Y tế cử đến 1 đội chống lao, 1 đội công tác bảo vệ bà
(đã qua lớp bổ túc ở khu) để phụ trách việc mẹ và trẻ em. Công tác chủng đậu và tiêm
hộ sinh ở phòng y tế hướng dẫn chuyên phòng dịch tả khá tốt (số người được tiêm
môn cho các chị em hộ sinh. phòng tả năm 1960 là 13.500 người; năm
Các chị em đã tăng cường xuống xã, 1962 là 16.00 người. Số người được chủng
để tuyên truyền về việc giữ vệ sinh phụ đậu năm 1960 là 121.114 người, năm 1963
nữ, bảo vệ sức khỏe sản phụ và thai nhi, là 49.553 người, năm 1965 là 40.898 người).
nhất là trong thời kỳ mang thai. Đã tổ chức Tuy vậy, năm 1962 đã để xảy ra dịch trong
65 buổi nói chuyện, có 1.077 phụ nữ tham tỉnh với 1.864 người mắc dịch cúm; 1.123
dự. Kết quả là giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ người mắc dịch sởi và 528 người mắc dịch
sinh trong trường hợp đẻ khó (6%) còn ho gà; những năm sau đã không xảy ra
0,2% (năm 1956, tỷ lệ đẻ khó là 4,4%, tỷ lệ dịch bệnh.
trẻ sơ sinh chết là 0,6%). Đến năm 1967, toàn tỉnh Tuyên Quang
Ty Y tế Tuyên Quang được lựa chọn là đã có 9 xã thuộc ba huyện Nà Hang, Yên
đơn vị phòng bệnh khá nhất và được giữ Sơn, Sơn Dương thực hiện dứt điểm toàn
Cờ thi đua luân lưu năm 1957. diện “3 công trình”. Do công tác tiêm
Do cơ sở vật chất chưa phát triển, dân chủng phòng dịch đã được coi là biện
trí vẫn còn thấp, cho nên nhiệm vụ của pháp quan trọng hàng đầu trong công tác
công tác y tế lúc này là tiếp tục chỉ đạo vệ phòng chống dịch tả và đậu mùa (80%
sinh phòng bệnh, củng cố việc chăm sóc số người trong diện phải chủng đậu đã
sức khỏe ban đầu, đẩy lùi bệnh sốt rét được chủng (4.800/5.900 người), và 54%
cho đồng bào vùng cao. Đã có 100% số xã số người trong diện phải tiêm phòng
vùng rẻo cao được củng cố về y tế, Ty Y tế tả + TAB đã được tiêm đủ lần, đủ liều
thường xuyên phát thuốc đến tận xóm rẻo (74.007/139.036 người), nên không có trận
cao. Có cán bộ huyện tự gánh thuốc lên dịch lớn nào xảy ra trong hai năm 1966-
các xã rẻo cao ở huyện Nà Hang. 1967. Tuy nhiên, cũng xuất hiện một số
Năm 1958, Tuyên Quang đã hai lần loại bệnh truyền nhiễm khác với số lượng
kịp thời dập tắt dịch cúm. Tháng 2, xảy người mắc và tử vong như sau: