Page 947 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 947
Phêìn thûá tû: KINH TÏË - XAÄ HÖÅI 947
tác phòng bệnh ít, vì thế ngành đã mở một trong toàn tỉnh đều có túi thuốc (602 túi),
số lớp bổ túc cho 112 cán bộ y tế xã để có tổng số tiền là 9.492.000 đồng. Ty Y tế đã
thể đảm đương công việc. mở những lớp bổ túc ba tháng cho 130 cán
Năm 1956, tất cả các xã trong tỉnh đều bộ xã và tổ chức cho 58% nhân dân học
có ban phòng bệnh, có y tá xã, các xóm đều tập vệ sinh phòng bệnh. Số người tham
có đủ vệ sinh viên; thành lập được 509 tổ gia làm tổng vệ sinh là 45.000 (1/3 dân số),
trợ sản, 153 tổ giữ trẻ, cán bộ đi thực tế số người được tiêm sinh hóa là 7.375, số
xuống xã khoảng 1.000 lượt người. Ngoài người được chủng đậu là 96.000 (80% dân
19 xã vùng cao đã có ban phòng bệnh, cán số), số hộ gia đình uống nước sôi là 18.172,
bộ y tế tỉnh còn đến các vùng sâu, vùng xa, đào được 889 giếng nước mới, xây 880
chữa bệnh cho đồng bào các dân tộc thiểu hố tiêu và chuyển 12.000 chuồng gia súc
số. Số cán bộ y tế xã được đào tạo cho các ra xa nhà. Kết quả là đã chữa khỏi hàng
xã vùng rẻo cao là 29 cán bộ, 2 nữ hộ sinh vạn người bệnh, phòng ngừa một số bệnh
và 129 vệ sinh viên. không để lây lan thành dịch (như đậu
Trong năm 1957, đã vận động đồng mùa, sốt rét cơn, tiêu chảy, sưng phổi...); ở
bào vùng cao thành lập được 84 túi thuốc, nhiều xã, đồng bào ăn ở hợp vệ sinh hơn.
với số tiền là 1.428.000 đồng, trung bình Cũng trong năm này, Tuyên Quang
mỗi túi là 17.000 đồng. Ty Y tế còn cấp thành lập được 509 tổ trợ sản và 153 tổ giữ
55 túi thuốc cho các xã, xóm tổng cộng là trẻ; khoảng 1.000 lượt cán bộ đi thực tế
1.397.000 đồng. Để đẩy mạnh công tác y xuống xã, hoạt động y tế khá năng động,
tế vùng rẻo cao, các phòng y tế huyện đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong từ 7,4%
xây dựng ở mỗi huyện một xã điển hình. xuống còn 0,9%. Bệnh sưng phổi giảm tỷ
Huyện Chiêm Hóa và Nà Hang đã có một lệ tử vong thấp nhất: Năm 1955, có 700
y tá đặc trách vùng rẻo cao. Các phòng y tế người mắc, thì 139 người tử vong (34%);
huyện khác thì tăng cường lưu động đến năm 1956, tỷ lệ người tử vong còn 4,4%.
các xã đó, đồng thời củng cố xã điển hình. Cùng với việc 19 xã vùng cao đã có ban
Đồng chí y sĩ, Phó Ty Y tế được phân công phòng bệnh, cán bộ y tế tỉnh còn tập trung
phụ trách Ban Rẻo cao của tỉnh. Cán bộ y đến các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa
tế huyện và đội lưu động, hằng tháng đều hẻo lánh, chữa bệnh cho đồng bào dân tộc
đến các xã vùng cao để tuyên truyền, vận thiểu số. Đã đào tạo 29 cán bộ, 2 nữ hộ sinh
động đồng bào thực hiện vệ sinh phòng và 129 vệ sinh viên cho các xã vùng rẻo
bệnh, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ y cao. Năm 1955, chữa khỏi cho 9.531 người;
tế xã, vệ sinh viên hoạt động (trung bình năm 1956, chữa khỏi cho 19.044 người.
hằng tháng có 20 cán bộ hoạt động). Đã Điều quan trọng hơn, một bộ phận đồng
chữa bệnh và phát thuốc cho đồng bào bào đã tin tưởng vào việc dùng thuốc để
với số tiền là 1.140.000 đồng. Năm cán bộ chữa bệnh khi bị ốm.
vùng cao còn được cử đi học lớp bổ túc ở Cuối năm 1956, Bộ Y tế, Ủy ban hành
khu, trong đó có 3 cán bộ công tác ở phòng chính tỉnh đã tặng Bằng khen và Khu y tế
y tế huyện và đội lưu động của Ty Y tế. đã tặng Cờ thi đua luân lưu “Phòng bệnh
Năm 1956, tất cả các xã trong tỉnh đều khá nhất” cho Ty Y tế Tuyên Quang.
có ban phòng bệnh, có y tá xã; các xóm Bước sang năm 1957, các cơ sở từ ban
đều có đủ vệ sinh viên, cá biệt có nhiều phòng bệnh xã đến tủ thuốc xóm bị tan vỡ
xóm có hai hoặc ba vệ sinh viên, các xóm hoặc không hoạt động, phong trào vệ sinh