Page 34 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 34
34 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
tích); Đồng Quý (phía tây, chiếm 1/2 diện khối lớn liên tục phía nam huyện Nà Hang
tích); Thanh Phát (phía đông và đông bắc, xuống phía bắc huyện Chiêm Hóa. Các đá
chiếm 2/3 diện tích); Hợp Hòa (1 khối phía của hệ tầng Pia Phương lộ ra liên tục trên bề
tây bắc, một khối phía tây nam, chiếm 1/2 mặt, một số chỗ chỉ bị phủ bởi duy nhất các
diện tích); Tuân Lộ (phía đông và đông trầm tích bở rời hệ Đệ tứ ven các sông suối,
bắc, chiếm 2/3 diện tích); Thiện Kế (phía điểm trũng thấp trên hệ tầng này. Diện tích
tây nam, chiếm khoảng 1/4 diện tích); lộ các đá hệ tầng Pia Phương gồm:
Ninh Lai (chiếm diện tích nhỏ phía tây). Huyện Nà Hang gồm: thị trấn Nà Hang
Theo thứ tự địa tầng từ dưới lên, hệ (chiếm diện tích nhỏ phía đông nam); các
tầng Đạo Viện có 6 phụ hệ tầng: xã: Năng Khả (chiếm gần hết diện tích của
- Phụ hệ tầng 1 gồm: đá phiến sericit - xã); Thanh Tương (có hai khối: phía tây
thạch anh, đá phiến mica, đá phiến thạch và tây bắc chiếm 1/3 diện tích, phía đông
anh - feldspar - sericit, quarzit xen lớp và đông bắc chiếm 1/3 diện tích); Sơn Phú
mỏng đá vôi. (chiếm gần toàn bộ diện tích của xã).
- Phụ hệ tầng 2 gồm: đá vôi, đá vôi Huyện Chiêm Hóa gồm các xã: Minh
sericit bị tái kết tinh hoa hóa, quartzit, đá Quang, Phúc Sơn (chiếm toàn bộ diện
phiến thạch anh - sericit. tích); Tân Mỹ (dải phía đông bắc, chiếm 1/2
- Phụ hệ tầng 3 gồm: quartzit, quartzit diện tích); Hùng Mỹ (phía tây bắc, chiếm
vôi, đá phiến thạch anh - sericit. 1/4 diện tích); Kiên Đài và Bình Phú (lộ ra
- Phụ hệ tầng 4 gồm: đá phiến sericit - một khối nhỏ, nằm tại ranh giới 3 xã: Kiên
thạch anh, đá phiến vôi - sericit, thấu kính Đài, Bình Phú (huyện Chiêm Hoá) và Yên
đá vôi. Thịnh (huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn).
- Phụ hệ tầng 5 gồm: đá vôi phân lớp Huyện Lâm Bình gồm các xã: Xuân
mỏng hoặc dạng khối, đá vôi sericit, Lập (một khối nhỏ góc đông nam của xã-
đông Lũng Giềng); Lăng Can (gần toàn
quartzit vôi và đá phiến sericit vôi. bộ diện tích của xã); Khuôn Hà (phía nam
- Phụ hệ tầng 6 gồm: đá phiến thạch chiếm 1/2 diện tích); Hồng Quang (phía
anh - sericit, đá phiến sericit - thạch anh, đông, chiếm 1/2 diện tích); Bình An (phía
đá vôi, vôi sét. nam, chiếm 2/3 diện tích); Thổ Bình (chiếm
Ranh giới trên của hệ tầng Đạo Viện lộ toàn bộ diện tích); Phúc Yên (phía đông
ra ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, quan nam, chiếm 1/4 diện tích).
sát thấy quan hệ không chỉnh hợp với các Theo thứ tự địa tầng từ dưới lên, hệ
trầm tích bở rời hệ Đệ tứ. Ranh giới dưới tầng Pia Phương có 4 phụ hệ tầng:
của hệ tầng Đạo Viện không rõ (do bị phá - Phụ hệ tầng 1gồm: đá hoa màu trắng
hủy kiến tạo). hạt nhỏ phân lớp vừa, đá hoa dạng dải xen
Khoáng sản có liên quan: sắt, đồng, chì đá vôi màu xám.
và kẽm, arsen, thiếc, pyrit, barit, graphit, - Phụ hệ tầng 2 gồm 2 tập: Tập 1 là đá
stronti. phiến sét, đá phiến sericit, đá phiến thạch
13- Hệ tầng Pia Phương anh, đá phiến thạch anh mica, phun trào
Hệ tầng Pia Phương được thành tạo axit; Tập 2 là đá phiến sericit, đá phiến silic
trong kỷ Silur thế thượng - Devon thế hạ. chứa mangan, đá phiến thạch anh - sericit.
Hệ tầng Pia Phương được xác lập trên cơ - Phụ hệ tầng 3 gồm: đá vôi silic, đá vôi,
sở lập bản đồ địa chất năm 1981, 1987, 1992. đá vôi sét, đá phiến thạch anh mica, cát kết
Các đá của hệ tầng Pia Phương lộ ra thành dạng quartzit.