Page 275 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 275
275
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
vậy, người ta thường gieo trồng trên đất từ lúc 6 - 7 tuổi đã được mẹ, bà, truyền
nương, tốt thì ba vụ, còn thường là hai vụ dạy cho nghề thêu dệt để làm quần áo cho
rồi lại bỏ hoá và đi tìm chỗ khác; bỏ hoá mình và gia đình.
được 5 - 7 năm, khi cây rừng kịp tái sinh Để có bông dệt vải, trước đây gia đình
thì lại quay về phát nương làm rẫy. Ngày nào cũng có nương trồng bông và có đủ
nay, đồng bào đã sống định cư, định canh bộ khung dệt vải, thùng gỗ nhuộm chàm.
và canh tác ruộng nước, một năm trồng hai Hiện nay, phần lớn đồng bào mua vải ở
vụ lúa và xen canh gối vụ thêm cây lạc, cây chợ về để may quần áo. Tuy nhiên, phụ
đậu tương để tăng thêm nguồn thu nhập. nữ không bỏ nghề làm quần, áo truyền
Cây trồng chủ yếu là cây lương thực, thống của dân tộc mình. Hầu như người
cây thực phẩm và các loại hoa màu như: nào cũng có một bộ quần áo truyền thống
lúa nương, ngô, lạc, đậu tương, vừng, để mặc lúc lễ tết và khi qua đời.
khoai lang, khoai sọ, sắn, rau cải, bí xanh, Người Pà Thẻn thạo nghề đan lát.
bí đỏ, đậu đỗ... Nguyên liệu chính là tre, nứa, giang... Các
Người Pà Thẻn trồng lúa tẻ nhiều hơn sản phẩm đan lát tương đối đa dạng, như:
lúa nếp, ngày càng trồng nhiều những giỏ đựng rau, gùi, dần, sàng, nia, các loại
giống lúa mới có năng suất và sản lượng giỏ, vợt xúc cá... Sản phẩm đan lát do chủ
cao. Họ vẫn trồng các giống lúa cũ, như nhà tự làm để dùng trong gia đình, rất ít
lúa đỏ, tuy có năng suất thấp nhưng cơm khi trao đổi, mua bán.
rất thơm ngon. Trước kia, người Pà Thẻn có nghề làm
giấy dó. Cách làm: Rơm nếp được luộc
2. Chăn nuôi với tro bếp một ngày một đêm, sau đó
Ngành chăn nuôi của người Pà Thẻn ngâm nước một tuần rồi giã nhỏ thành
cũng khá phát triển, vật nuôi chủ yếu bột; sau đó, lấy dây đay rừng giã nhỏ vắt
là gia súc: trâu, bò, lợn, dê... để lấy sức lấy nước trộn với bột rơm thành một hỗn
kéo, phân bón phục vụ sản xuất. Các loại hợp loãng, sánh. Người ta đổ hỗn hợp
gia cầm: gà, vịt, ngan... để cung cấp thực này lên khuôn có mặt bằng vải màn và
phẩm cho bữa ăn hằng ngày và làm lễ vật láng mỏng đều; tiếp đó đem phơi nắng
thờ cúng... Trước kia, trâu, bò, lợn thường cho khô rồi lột lấy tờ giấy.
nuôi thả rông, nay đã làm chuồng trại.
Người Pà Thẻn thường nuôi giống lợn 4. Trao đổi, buôn bán
đen của địa phương, chịu được rét, chậm Người Pà Thẻn sống tập trung ở thôn
lớn, thịt ăn rất ngon. Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện
Chăn nuôi ở quy mô nhỏ, tự cung tự Lâm Bình và thôn Khuổi Hóp, xã Linh
cấp là chính, còn thừa mới đem bán hoặc Phú, huyện Chiêm Hóa. Ở các làng xã này,
trao đổi hàng hoá. đến nay vẫn chưa có chợ, việc mua bán
và trao đổi chủ yếu vẫn ở các chợ khá xa
3. Nghề thủ công truyền thống như chợ Hồng Quang, Trung Hà hoặc chợ
Các nghề phụ ở gia đình người Pà huyện Chiêm Hoá.
Thẻn cũng tương đối phát triển. Nghề thủ Người dân đi chợ để bán các sản
công quan trọng là dệt vải, nhằm đáp ứng phẩm nông, lâm nghiệp như: gà, lợn,
nhu cầu vải mặc của gia đình, thường do măng rừng, nấm hương, mật ong, thóc,
phụ nữ đảm nhiệm. Con gái Pà Thẻn ngay ngô, lạc, đậu tương... và mua về những