Page 40 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 40

40      ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               Khuổi  Nghiều  xã  Kiên  Đài,  khu  vực  tây    Tuyên Quang (cạnh bờ phía tây nam sông
               Mã Lương xã Linh Phú).                          Lô), diện tích lộ khoảng 1/4 km . Đất đá
                                                                                                 2
                   Khoáng sản có liên quan: than.              của hệ tầng Tuyên Quang gồm bột kết, sét
                   26- Hệ tầng Phan Lương                      kết, vỉa mỏng than nâu.
                   Hệ  tầng  Phan  Lương  được  thành  tạo         Ranh giới trên có quan hệ chỉnh hợp

               trong kỷ Đệ tam  được xác lập trên cơ sở        với các trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ và quan
                                1
               lập bản đồ địa chất năm 1984. Các đá của        hệ bất chỉnh hợp với hệ tầng nằm dưới nó
               hệ tầng Phan Lương được thành tạo có tuổi       là hệ tầng Hà Giang.
               trẻ nhất so với các đá của các hệ tầng đã nêu       Khoáng sản có liên quan: than.
               trước đó. Diện lộ các đá này trên đất Tuyên         Các trầm tích hệ Đệ tứ
               Quang  rất  ít,  chỉ  thấy  một  dải  hẹp  phía     Các trầm tích Đệ tứ khu vực tỉnh Tuyên
               đông bắc ven sông Lô, bắt đầu từ ranh giới      Quang được xác định có tuổi cách ngày nay

               2 xã: Quyết Thắng, Vân Sơn chạy xuôi theo       khoảng  700  nghìn  năm.  Trầm  tích  Đệ  tứ
               dòng sông Lô hướng tây bắc - đông nam và        phân bố chủ yếu ở các thung lũng sông lớn
               kết thúc tại biên giới 2 huyện Sơn Dương        (sông Hồng, sông Lô, sông Gâm, sông Phó
               (Tuyên Quang) và huyện Lập Thạch (Vĩnh          Đáy), ven các suối lớn và các thung lũng
               Phúc), dài khoảng 15km, rộng 2-3km.             nhỏ khác, diện tích tổng cộng khoảng vài

                   Thứ tự địa tầng từ dưới lên trên, hệ tầng   trăm kilômét vuông, chia thành 5 loại sau:
                                                                   - Trầm tích Pleistocen  giữa - trên gồm 2
                                                                                        3
               Phan Lương gồm 3 phụ hệ tầng:                   loại nguồn gốc là aluvi và aluvi - proluvi:
                   - Phụ hệ tầng dưới gồm: đá phiến sét            Trầm tích aluvi  (bồi tích) tồn tại ở các
                                                                                  4
               màu xám, đá phiến sét than, than, cuội sỏi,     dạng  chỏm  sót,  rời  rạc  ở  các  gò  nổi  cao.
               sạn kết, cát kết.                               Phần trên là hạt mịn, gồm: cát, cát pha sét,
                   - Phụ hệ tầng giữa gồm: sạn kết, cát kết,   sét pha màu nâu, nâu vàng, đôi chỗ bị laterit

               cuội kết, thấu kính đá phiến sét.               hoá yếu có màu nâu đỏ, nâu tím. Phần dưới
                   - Phụ hệ tầng trên gồm: cát kết, sạn kết,   là hạt thô, gồm: cuội, sỏi, cát, sét, cuội, sỏi
               các lớp mỏng đá phiến sét màu xám.              mài tròn tốt, đường kính cuội từ 1-5cm.
                   Ranh giới trên dưới của hệ tầng Phan            Trầm tích aluvi - proluvi  (bồi tích - lũ
                                                                                            5
               Lương không rõ (do bị phá hủy kiến tạo).        tích) phân bố ở dạng các dải hẹp ôm sát

                   27- Hệ tầng Tuyên Quang                     chân các sườn dốc. Phần trên gồm cát, sét
                   Hệ  tầng  Tuyên  Quang  được  thành         màu vàng nâu, xám nâu lẫn các mảnh vụn
               tạo trong kỷ Đệ tam. Theo các tác giả lập       đá. Phần dưới là cuội, sỏi, dăm, hòn lăn,
               bản đồ địa chất năm 1997, hệ tầng Tuyên         độ mài tròn kém, sắp xếp hỗn độn, đường
               Quang  có  tuổi  Pliocen   sớm.  Đất  đá  hệ    kính từ vài centimét đến vài chục cm.
                                       2
               tầng Tuyên Quang chỉ lộ ở đúng một điểm             -  Trầm  tích  Pleistocen  trên  gồm  2  loại
               thuộc  phường  Minh  Xuân,  thành  phố          nguồn gốc:



                   1. Kỷ Đệ tam cách ngày nay từ 5,1 - 65 triệu năm.
                   2. Thế Pliocen cách nay 5,1 triệu năm.
                   3. Thế Pleistocen cách nay 1,6 triệu năm.
                   4. Aluvi (bồi tích, phù sa): là trầm tích các vật liệu sét, cát, sỏi, vật liệu vụn phong hoá. Các vật liệu
               này chưa gắn kết, được lắng đọng mới đây (do tác dụng của dòng nước) nằm dưới lòng sông, đồng
               bằng bồi tích, tam giác châu,...
                   5. Proluvi (lũ tích): là trầm tích hỗn hợp các vật liệu mảnh vụn bở rời, được lắng đọng dưới đáy của
               sườn, dưới tác dụng của dòng chảy mạnh không thường xuyên.
   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45