Page 43 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 43
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 43
Năng Khả (huyện Nà Hang). Điểm nhỏ 8- Phức hệ Núi Điệng
này nằm gần giữa khối đá của hệ tầng Pia Phức hệ Núi Điệng có 2 điểm xuất lộ:
Phương. Tại đây có rất nhiều đai mạch - Điểm thứ nhất nằm tại ranh giới 2
xuyên cắt vào hệ tầng Pia Phương, có xã Thành Long và Thái Hòa (huyện Hàm
mặt ở các xã: Hồng Quang, Bình An, Thổ Yên), nằm gần trọn vẹn trong khối phức
Bình, Lăng Can, Thượng Lâm (huyện Lâm hệ Loa Sơn, phía tây bị giới hạn bởi đứt
Bình), xã Năng Khả huyện Nà Hang. Phức gãy phương đông bắc - tây nam, là đất đá
hệ Thượng Lâm có tuổi Paleozoi trung. của phức hệ Hà Giang. Điểm này có tuổi
Phức hệ Thượng Lâm gồm gabaro Trias trung - thượng.
diabas, diabas bị biến đổi. Các mạch xuyên - Điểm thứ hai phủ toàn bộ phần cực
cắt (đai mạch) thành phần có diabas. đông nam của xã Hợp Thành (huyện Sơn
6- Phức hệ Cao Bằng Dương) kéo dài về phía tây (sang xã Kháng
Phức hệ Cao Bằng xuất lộ 3 điểm nhỏ Nhật). Diện tích lộ của điểm thứ hai này
thuộc các xã: Phúc Yên, Khuôn Hà (Nà khoảng hơn 4 km .; phía nam phủ trực tiếp
2
Hang). Điểm Khuôn Hà, đá xâm nhập gồm lên điệp Tam Đảo, phía bắc bị giới hạn bởi
hai loại: khối đá xâm nhập và đá mạch. đới đứt gãy phương đông tây, là đất đá
Các thành tạo xâm nhập của phức của hệ tầng Đạo Viện. Điểm thứ hai này có
hệ Cao Bằng xâm nhập và xuyên cắt vào tuổi Trias thượng.
các đá thuộc hệ tầng Mia Lé và Bản Páp. Thành phần của phức hệ Núi Điệng
Phức hệ Cao Bằng có tuổi Trias hạ, có các gồm pha xâm nhập chính và pha đá mạch.
đá khối xâm nhập chính và đá mạch gồm 9- Phức hệ Núi Chúa
gabrodiabas, diabas. Phức hệ Núi Chúa lộ ra thành một
7- Phức hệ Núi Là khối loang lổ xen kẽ với các đá thuộc hệ
Phức hệ Núi Là có hai khối lớn và một tầng Phú Ngữ, chủ yếu ở xã Lương Thiện,
số dải nhỏ xuyên cắt trong phức hệ Loa sau nối tiếp về phía tây thành dải nhỏ qua
Sơn, nằm về phía tây nam huyện Yên Sơn. xã Bình Yên, kết thúc tại xã Tú Thịnh (3
- Khối lớn thứ nhất nằm tại ranh giới xã này thuộc huyện Sơn Dương). Bao bên
4 xã: Mỹ Bằng, Phú Lâm, Chân Sơn, Lang ngoài phức hệ Núi Chúa và hệ tầng Phú
Quán (huyện Yên Sơn) và tiếp tục phát Ngữ chủ yếu là điệp Sông Cầu, phía đông
triển về phía tây (thuộc huyện Yên Bình, bị giới hạn bởi đứt gãy hướng bắc nam,
tỉnh Yên Bái). tây bắc - đông nam, là đất đá của điệp
- Khối lớn thứ hai chiếm 1/2 diện tích Văn Lãng.
về phía tây nam xã Đội Bình. Phức hệ Núi Chúa có tuổi Trias thượng,
- Các dải nhỏ xuyên cắt vào phức hệ có một pha xâm nhập chính.
Loa Sơn nằm rải rác ở các xã Mỹ Bằng, Phú Khoáng sản có liên quan: titan.
Lâm, Nhữ Hán. 10- Phức hệ Pia Bioc
Các khối và dải trên đều cắt vào hệ Phức hệ Pia Bioc lộ ra ở 4 khu vực:
tầng Hà Giang, các đá mạch xuyên cắt vào - Khu vực thứ nhất: trung tâm là thị
hệ tầng Hà Giang và phức hệ Loa Sơn ở trấn Tân Yên (huyện Hàm Yên). Tại đây có
khu vực các xã Nhữ Khê, Đội Cấn, Nhữ 8 khối lớn, nhỏ có mặt ở các xã Yên Phú,
Hán. Tân Thành, Thái Sơn, Nhân Mục. Phức hệ
Phức hệ Núi Là có tuổi Trias hạ, gồm Pia Bioc, ở khu vực thứ nhất này gồm 2
pha xâm nhập chính và pha đá mạch. pha xâm nhập chính, 1 pha đá mạch.