Page 50 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 50
50 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
đá phiến hoặc trong đới dăm kết kiến tạo, các thân quặng có dạng mạch, mạng mạch
thuộc loại quặng đa kim, đi kèm với chì, kẽm hoặc có dạng ổ, mạch nhỏ tập trung thành
còn có antimon, vàng, bạc. Trữ lượng và tài đới phân bố trong đá vôi xen đá phiến bị
nguyên dự báo cấp C2+P1 khoảng 84.000 tấn hoa hóa, ngoài các thân quặng gốc còn có
chì+kẽm, khoáng hóa đi cùng có antimon, dải quặng lăn. Điểm quặng Khuổi Dương
vàng, bạc (được nêu ở các phần sau). có 4 thân quặng sunfua chì-kẽm, trong đó
Khu vực Phúc Ninh thuộc huyện Yên có 2 thân quặng được tính trữ lượng và tài
Sơn, có mỏ Phúc Ninh (xã Phúc Ninh và nguyên (TQ1, 3). Điểm quặng Khuôn Toòng
điểm quặng Sơn Đô (xã Xuân Vân) cách có 3 thân quặng sunfua chì-kẽm, trong đó
nhau khoảng 7 km, đã được tìm kiếm đánh có 2 thân quặng được tính trữ lượng và
giá năm 2002. Các thân quặng có dạng tài nguyên (TQ13, 14). Điểm quặng Làng
mạnh đơn l, qui mô nhỏ nằm trong đá vôi Chương có 4 thân quặng sunfua chì-kẽm,
bị hoa hóa, dập vỡ hoặc trong đá phiến. Đi trong đó có 3 thân quặng được tính trữ
kèm với chì kẽm còn có bạc arsen, cadimi. lượng và tài nguyên (TQ16, 16a, 16b).Tổng
Trữ lượng và tài nguyên dự báo cấp C1+P1 trữ lượng tính cho khu vực Thành Cóc đạt
khoảng 250.000 tấn chì - kẽm. 88.675 tấn chì-kẽm.
Khu vực Ba Xứ thuộc huyện Yên Sơn Khu vực Tràng Đà-Nông Tiến có 3
có 1 mỏ Đỉnh Mười (xã Kiến Thiết) và 2 mỏ: Núi Dùm (phường Nông Tiến), Tràng
điểm quặng: Lũng Mơ, Làng Cháy-Làng Đà (xã Tràng Đà) thuộc thành phố Tuyên
Nghẹt (xã Tân Tiến, xã Phú Thịnh) đã Quang và Dốc Chò (xã Phú Thịnh) thuộc
được tìm kiếm đánh giá năm 2005. Mỏ huyện Yên Sơn, phân bố khá tập trung
Đỉnh Mười đã xác định được 4 thân quặng ở phía đông và đông bắc thị xã Tuyên
phân bố ở hai khu Đỉnh Mười và Lâm Quang. Khu vực này đã được tìm kiếm
Sinh. Điểm quặng Lũng Mơ xã định được đánh giá năm 2002 và năm 2004. Các thân
đới quặng hoá kéo dài từ Lũng Mơ-Đồng quặng có dạng mạch, thấu kính nằm trong
Chang, Đồng Bu theo phương Đông bắc- đá vôi xen đá phiến. Mỏ Núi Dùm chủ
Tây nam khoảng 2000m, rộng 500-700m. yếu là quặng sulfur; ngược lại, mỏ Tràng
Điểm quặng Làng Cháy-Làng Nghẹt gồm Đà chủ yếu là quặng oxyt. Riêng mỏ Dốc
3 thân quặng phân bố ở 2 khu Làng Cháy- Chò khoáng hóa chì, kẽm có dạng ổ nhỏ
Làng Nghẹt. Tổng trữ lượng và tài nguyên hoặc xâm tán trong các mạch barit - thạch
dự báo cấp P1 khoảng 250.000 tấn chì - kẽm. anh. Đi kèm với chì, kẽm, barit còn có bạc,
Khu vực Thành Cóc thuộc hai xã Trung cadimi. Đây là khu mỏ có qui mô lớn và
Minh và Hùng Lợi, huyện Yên Sơn đã được triển vọng nhất. Trữ lượng và tài nguyên
tìm kiếm năm 2002, thăm dò năm 2008- cấp C2+P1:504.000 tấn chì - kẽm.
2010. Kết quả thăm dò đã xác định khu Khu vực Thượng Ấm thuộc các xã
vực này có mỏ Nùng Lào và 3 điểm quặng: Thượng Ấm, Phúc Ứng, Cấp Tiến, Đông
Khuổi Dương, Làng Chương và Khuôn Thọ, huyện Sơn Dương đã được tìm kiếm
Tòng phân bố khá tập trung. Mỏ Nùng Lào đánh giá năm 2002, thăm dò năm 2008-
có qui mô lớn nhất, ngoài chì - kẽm còn có 2010. Kết quả thăm dò đã xác định gồm 2
Barit đi kèm hoặc ở dạng thân quặng độc mỏ: Xóm Phai, Khuôn Lăn (xã Thượng Ấm)
lập; phát hiện 11 thân quặng sunfua chì - và điểm quặng Ý Nhân (xã Đông Thọ). Mỏ
kẽm, trong đó có 7 thân quặng được tính trữ Xóm Phai có 4 thân quặng sunfua chì-kẽm
lượng và tài nguyên (TQ4, 5a, 5b, 6, 7, 8, 12); (TQ1, 2, 3, 4); mỏ Khuôn Lăn gồm: Khuôn