Page 864 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 864
864 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
II- THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC văn, tài liệu, đưa đón cán bộ, bộ đội trong
DÂN PHÁP (1945-1954) nội bộ từng cấp và với cấp trên, cấp dưới
trực tiếp.
1. Tổ chức ngành bưu điện trong
kháng chiến chống thực dân pháp Thực hiện chủ trương trên, tháng
3-1946, công tác giao thông, liên lạc của
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngành Tỉnh bộ Việt Minh được chuyển sang Tỉnh
bưu điện Trung ương có Nha Tổng Giám ủy. Đồng chí cán bộ Văn phòng Tỉnh ủy là
đốc, dưới Nha Tổng Giám đốc có hai Nha người quản lý điều hành trực tiếp, phục
Giám đốc là: Nha Giám đốc Bắc phần vụ chuyển phát công văn hoả tốc cho Tỉnh
và Nha Giám đốc Nam phần. Dưới Nha ủy, Ủy ban Kháng chiến hành chính và các
Giám đốc ở các tỉnh có Ty Bưu điện. ban ngành, đoàn thể. Công văn thường do
Để phục vụ nhanh chóng sự lãnh đạo ty Bưu điện đảm nhiệm.
của Đảng xuống cơ sở, ngành Bưu điện Ngày 2-4-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tuyên Quang đã kịp thời chuyển hướng trở lại Sơn Dương để chỉ đạo cuộc kháng
đường điện từ khai thác điện báo moóc chiến. Các đồng chí lãnh đạo cao cấp của
sang khai thác điện thoại đơn tuyến, bảo Đảng và Nhà nước: Trường Chinh, Tôn
đảm thông tin, liên lạc thông suốt phục vụ Đức Thắng, Phạm Văn Đồng, Hoàng Quốc
cấp ủy, chính quyền, công an, quân đội. Việt... và nhiều cơ quan Trung ương đã
Cách mạng thành công, Bác Hồ rời chuyển về huyện Sơn Dương, Yên Sơn,
Tân Trào về Thủ đô Hà Nội, song một số Chiêm Hóa.
cán bộ Trung ương tiếp tục ở lại chỉ đạo, Khi chưa có chiến sự, Bưu điện tỉnh
củng cố, xây dựng khu căn cứ. Thông tin Tuyên Quang được giao nhiệm vụ xây
liên lạc phục vụ nội bộ An toàn khu và dựng đường điện thoại từ Sơn Dương đến
ra bên ngoài trở thành nhu cầu cấp thiết. Đèo Khế và nối thông với Thái Nguyên. Từ
Đầu năm 1946, ngành bưu điện thành lập Sơn Dương đến bến đò Thanh Thất (nay
Phòng Bưu điện huyện Sơn Dương; Phòng là cầu Bâm, Sơn Nam) nối thông với Vĩnh
được trang bị tổng đài điện thoại có dây Yên. Từ Sơn Dương qua bến phà Bình Ca
trung kế nối với tổng đài Chiến khu 10 lên thị xã rồi nối thông với tuyến đường
(Tân Trào) và một số máy điện thoại phục dây đi Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bình. Bưu
vụ huyện ủy, ủy ban, công an và quân đội. điện huyện Yên Bình làm đường dây nối
Cuộc kháng chiến chống thực dân thông với Yên Bái. Các tuyến đường dây
Pháp trên toàn quốc sắp nổ ra và không mới xây dựng cùng với các tuyến đường
tránh khỏi, công tác thông tin liên lạc dây đã có tạo thành mạng thông tin liên nội
lúc này vô cùng nặng nề và quan trọng, tỉnh nối trung tâm Tân Trào với các tỉnh để
nhưng bộ máy và cơ sở vật chất hiện có phục vụ Trung ương Đảng, Chính phủ trở
của ngành bưu điện không đủ năng lực và lại chiến khu lãnh đạo kháng chiến.
điều kiện đảm đương nổi nhiệm vụ thông Đặc biệt, Phòng Bưu điện huyện Sơn
tin liên lạc thời chiến. Tháng 2-1946, Trung Dương giữ một vị trí hết sức quan trọng, là
ương Đảng tổ chức Ban Giao thông Trung cửa ngõ giao thông liên lạc từ Trung ương
ương. Ở mỗi tỉnh, thành phố, huyện, xã đến các tỉnh và ngược lại. Phòng làm việc
đều tổ chức ban giao thông liên lạc, dưới ở bờ sông Đáy, được biên chế 70 người.
sự lãnh đạo và điều hành trực tiếp của cấp Dưới phòng có các bộ phận: Bưu vụ,
ủy Đảng, để làm nhiệm vụ chuyển công vận chuyển, điện vụ và đời sống. Bên cạnh