Page 789 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 789
Phêìn thûá tû: KINH TÏË - XAÄ HÖÅI 789
nghĩa gần như bị vô hiệu hóa, hoạt động tiền và hàng hóa, thu và chi ngân sách, cung
tín dụng mang nặng tính chất bao cấp. và cầu vốn tín dụng, thu và chi tiền mặt,...).
Hoạt động tín dụng đối với kinh tế Tình hình đó tác động lớn đến hoạt động
tập thể: Chủ yếu là quan hệ với các hợp tác ngân hàng: bị động trong quản lý tiền mặt,
xã nông nghiệp. Do quy mô của hợp tác xã điều hòa lưu thông tiền tệ, trung tâm tiền
nông nghiệp không lớn (hợp tác xã thôn, mặt và thanh toán của ngân hàng trong nền
bản) và sản xuất phân tán ở nông thôn, kinh tế quốc dân bị suy giảm, ngân hàng
mức độ ảnh hưởng của chiến tranh phá tỉnh luôn phải xin Ngân hàng Trung ương
hoại không nhiều nên ngân hàng vẫn phát lệnh phát hành tiền mặt để phục vụ các nhu
triển và mở rộng hoạt động tín dụng đối cầu sản xuất của địa phương.
với các đối tượng này. Hoạt động tín dụng + Công tác thanh toán không dùng tiền
ngân hàng đã góp phần vào mục tiêu duy mặt: Cũng được chuyển hướng kịp thời
trì và đẩy mạnh sản xuất trong khu vực theo nội dung Chỉ thị số 51/TTg, tháng
kinh tế tập thể, đặc biệt là sản xuất nông 3-1966 của Thủ tướng Chính phủ về “công
nghiệp, đã đáp ứng các nhu cầu về sản tác thanh toán không dùng tiền mặt trong
xuất lương thực, thực phẩm của nhân dân tình hình mới”.
địa phương và phục vụ chiến đấu. Ngân hàng Tuyên Quang đã phổ cập
Củng cố và phát huy vai trò của hợp tất cả các nội dung về cải tiến và bổ sung
tác xã tín dụng ở nông thôn: Năm 1965, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
Tuyên Quang bước vào giai đoạn củng cố tới các tổ chức kinh tế trong phạm vi toàn
nhằm từng bước phát huy vai trò trợ giúp tỉnh. Nhìn chung, hoạt động này ở Tuyên
thực hiện chính sách tín dụng và tiền tệ ở
nông thôn. Căn cứ vào Chỉ thị số 131/CT- Quang diễn ra bình thường. Từ năm 1967
TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày trở đi, thể thức thanh toán không dùng
28-6-1966 về công tác tín dụng ở nông tiền mặt đã triển khai đến khu vực nông
thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thôn, cùng với việc mở rộng quyền hạn và
có văn bản hướng dẫn ngân hàng các cấp nhiệm vụ cho các hợp tác xã tín dụng. Các
tổ chức triển khai thực hiện và quy định cụ hợp tác xã nông nghiệp và hợp tác xã mua
thể hợp tác xã tín dụng được phép cho vay bán đã tham gia thanh toán không dùng
ngắn hạn và giúp ngân hàng cho vay dài tiền mặt ở nông thôn để thực hiện quan hệ
hạn đối với các hợp tác xã nông nghiệp, vay mượn với hợp tác xã tín dụng.
hợp tác xã mua bán; quản lý tiền mặt ở + Công tác quản lý thu, chi ngân sách
nông thôn, huy động vốn và cho vay ở nhà nước (thường gọi là Kho bạc nhà
nông thôn... Trên cơ sở văn bản hướng dẫn nước): Thông qua hoạt động quản lý thu,
của Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng chi quỹ ngân sách nhà nước, Ngân hàng
Tuyên Quang triển khai quy định trên đến Tuyên Quang trong thời bình và thời chiến
tất cả các ngân hàng huyện, thị và các hợp đã thực hiện tương đối tốt vai trò tham
tác xã tín dụng trong tỉnh nhưng với phạm mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương
vi và mức độ khác nhau. và ngành ngân hàng về các nội dung chủ
+ Công tác quản lý tiền mặt và điều hòa yếu sau:
lưu thông tiền tệ: Chiến tranh phá hoại kéo - Số liệu giao dịch hằng ngày đã phản
dài và ác liệt, nhiều mặt hoạt động của nền ánh chính xác tiềm lực tài chính quốc gia ở
kinh tế bị mất cân đối (sản xuất và tiêu dùng, địa phương (thể hiện số dư tồn khoản ngân