Page 1377 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1377

Phêìn thûá baãy: LÛÚÅC CHÑ THAÂNH PHÖË TUYÏN QUANG...       1377


                   Theo sách Đồng Khánh địa dư chí lược ,          Huyện hạt phía đông giáp châu Chiêm
                                                         1
               cuối thế kỷ XIX, huyện Hàm Yên do phủ           Hóa,  phía  tây  giáp  huyện  Hùng  Quan,
               Yên Bình thống hạt. Huyện lỵ ở xã Ỷ La,         tỉnh  Sơn  Tây;  phía  nam  giáp  huyện  Sơn
               tổng  Trung  Môn.  Phía  trước,  phía  sau      Dương, tỉnh Sơn Tây; phía bắc giáp huyện
               đều  dài  19  trượng.  Bên  trái,  bên  phải    Vị  Xuyên.  Đông  -  tây  cách  nhau  3  ngày
               đều 18 trượng. Chu vi 74 trượng, xung           đường, nam - bắc cách nhau 2 ngày rưỡi
               quanh trồng rào gai, cách từng đoạn có          đường (toàn huyện là rừng núi quanh co

               đóng  cọc  nhọn,  không  có  thành  quách,      khúc khuỷu nên khó đo số dặm).
               mở một 1 cửa trước (cao 12 thước, rộng              Huyện  có  10  tổng,  gồm  70  xã,  phố,
               9 thước).                                       phường, trại:




                TT          Tổng                              Xã , phố, phường, trại
                                          Trung Môn, Ỷ La, Xuân Huy, Hoằng Pháp, Trang Trì, Tiên Lũng,
                     Trung Môn: 13 xã,
                 1                        Linh Sơn, Chân Sơn,  phố Xuân Hòa, phố Khách, phố Tam Kỳ,
                     phố, phường
                                          phường Quảng Thị, phường Chử Thị
                                          Đồng An, Gia Cốc, Vũ Cốc, trại Viên Châu,  Tín Vũ, Đông Sơn,
                 2   Đồng Yên: 7 xã, trại
                                          Linh Cốc
                 3   Điền Sơn: 6 xã       Điền Sơn, Nghiêm Sơn, Từ Thủy , Nhân Giả, Vân Lâm, Cam Lâm
                                                                         2
                                          Thường  Túc ,  Thúc  Thủy,  Kiệt  Thạch,  Bình  Trù,  Yên  Đình,
                                                      3
                 4   Thường Túc: 6 xã
                                          Song Lĩnh
                                          Lang  Quán,  Minh  Lang,  Trình  Lang,  Văn  Yên,  Năng  Hoằng ,
                                                                                                        4
                 5   Lang Quán:  7 xã
                                          Hoằng Nghị, Thanh Sơn
                                                                 5
                                          Hùng Dị, Ninh Dị, Phong Nẫm, Đăng Nẫm, Tú Chung,  Lũ Khê,
                 6   Hùng Dị:  8 xã
                                          Xuân Mai, Tú Lĩnh
                 7   Bình Ca: 5 xã        Bình Ca, Đạo Viện,  Lang Cải,  Thiên Đông,  Tình Húc
                 8   Yên Lĩnh:  4 xã      Yên Lĩnh , Yên Diên,  Trường Đà,  Cường Nỗ
                 9   Sơn Đô : 5 xã        Sơn Đô, Lực Hành, Quảng Giáo, Bình Trạch, Nhân Lý
                            6
                                          Yên  Lũng,  Nhân  Thọ,  Thọ  Sơn,  Phúc  Ninh, An  Cốc,  Trí  Thủy,
                10 Yên Lũng: 9 xã
                                          Vĩnh Khoái, Hiệp Môn, Hòa Lũng





                   1. Đồng Khánh địa dư chí lược 同 慶 地 輿 志 略: Sách do quan chức các tỉnh biên soạn theo sắc chỉ
               của vua Đồng Khánh. Hiện còn 3 bản viết (24 tập), 1 mục lục, nhiều bản đồ màu khổ lớn. Nội dung: Địa
               lý các tỉnh trong cả nước thời Đồng Khánh (1886 - 1888). Mỗi tỉnh gồm các mục: vị trí, giới hạn, số huyện,
               tổng, xã, thôn, phường, số đinh, binh lính, ruộng đất, thuế khóa, phong tục, thổ sản, khí hậu, núi sông,
               đường sá, đồn lũy, đền miếu, cổ tích, kỹ nghệ.
                   2. Từ đời Minh Mệnh về trước là Từ Tuyền. Đầu đời Thiệu Trị (1841) kiêng đồng âm chữ Tuyền
               (tên húy vua Thiệu Trị), nên đổi là Từ Thủy.
                   3. Từ đời Thiệu Trị về trước là tổng và xã Hằng Túc. Năm đầu niên hiệu Tự Đức kiêng húy chữ
               Hằng (Hoàng thái hậu Phạm Thị Hằng, mẹ vua Tự Đức), đổi là tổng và xã Thường Túc.
                   4. Từ đời Thiệu Trị về trước là Hoằng Nhậm. Đầu đời Tự Đức kiêng húy chữ Nhậm (Hồng Nhậm:
               tiểu tự vua Tự Đức), nên đổi là xã  Năng Hoằng.
                   5. Từ đời Minh Mệnh về trước là xã Hoa Sơn. Năm đầu niên hiệu Thiệu Trị kiêng chữ Hoa (tên
               húy mẹ vua Thiệu Trị), nên đổi là Thanh Sơn.
                   6. Đầu đời Tự Đức là tổng và xã Kim Đô. Từ năm Tự Đức 14 (1861) kiêng đồng âm chữ Kim (tên
               húy Triệu tổ Nguyễn Kim), nên đổi là tổng và xã Sơn Đô.
   1372   1373   1374   1375   1376   1377   1378   1379   1380   1381   1382