Page 1375 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1375
Phêìn thûá baãy: LÛÚÅC CHÑ THAÂNH PHÖË TUYÏN QUANG... 1375
I- ĐỊA LÝ núi cao và sông suối; phía nam huyện địa
hình thấp dần, ít bị chia cắt hơn, xen kẽ
Huyện Hàm Yên ở phía tây bắc tỉnh
Tuyên Quang, có tọa độ địa lý 21 51’ đến núi đồi là thung lũng và cánh đồng hẹp.
0
22 23’ vĩ bắc và từ 104 51’ đến 105 09’ kinh Núi đồi chủ yếu là núi đất (chiếm
0
0
0
đông. Phía bắc giáp huyện Bắc Quang 91,36% diện tích) với thảm thực vật phong
(tỉnh Hà Giang); phía nam giáp huyện Yên phú; trong đó có nhiều loại thực vật quý
Sơn (tỉnh Tuyên Quang); phía đông giáp hiếm như trầm hương, nghiến, lát hoa, tuế
huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang); đá vôi, hoàng đàn, mun, pơmu... Động vật
phía tây giáp huyện Yên Bình và Lục Yên rừng khá phong phú với những loại thú
(tỉnh Yên Bái). Thị trấn Tân Yên là huyện trong rừng nguyên sinh. Đặc biệt, với vị
lỵ của huyện, từ tỉnh về trụ sở Ủy ban trí thuận lợi cho khai thác, vận chuyển, với
nhân dân huyện là 43 km, đi theo quốc lộ diện tích lớn và chất lượng tốt, rừng sản
2 (Tuyên Quang - Hà Giang) . xuất của Hàm Yên là vùng nguyên liệu
Tổng diện tích đất tự nhiên là 90.054,60 giấy truyền thống của tỉnh Tuyên Quang.
ha. Trong đó, đất trồng lúa là 3.766,75 ha, Khu vực phía bắc huyện gồm các xã:
chiếm 4,18%; đất lâm nghiệp là 75.019,87 Yên Thuận, Bạch Xa, Minh Khương, Minh
ha, chiếm 83,3%, đất nuôi trồng thuỷ sản Dân, Phù Lưu, Yên Phú, Yên Lâm và một
là 441,90 ha, chiếm 0,49%; các loại đất khác phần thị trấn Tân Yên có loại đất feralit
là 10.826,08 ha, chiếm 12,02%; độ che phủ nâu vàng phát triển trên phù sa cổ, thích
rừng là 63,9%. Địa hình Hàm Yên khá hợp với việc trồng cam và các loại cây ăn
phức tạp, bị chia cắt bởi các dãy núi cao quả có múi.
và các hệ thống sông ngòi, thấp dần theo Hàm Yên có hệ thống sông ngòi khá
hướng tây bắc - đông nam và đông bắc - dày. Ngoài sông Lô chảy dài theo trục
đông nam. Huyện nằm giữa hai dãy núi bắc - nam của huyện từ Hoà Đông (xã Yên
lớn: Dãy Chạm Chu chạy từ Tự Do (thuộc Thuận) tới Chợ Tổng (xã Đức Ninh), những
xã Yên Thuận) tới Bình Xa, theo hướng tây con suối lớn: ngòi Nắc (xã Yên Lâm), ngòi
bắc - đông nam, có đỉnh cao nhất là núi Mục, ngòi Hẻ, ngòi Khiêng, suối Thọ (xã
Chạm Chu (1.587 m) và nhiều đỉnh núi Phù Lưu), suối Khang (xã Minh Dân), ngòi
cao 831-1.435 m. Dãy núi Phấn cũng chạy Hương Lạp (xã Minh Hương) và hàng
theo hướng tây bắc - đông nam, đỉnh cao trăm khe suối nhỏ phân bố chằng chịt
nhất là núi Phấn (651 m), có nhiều đỉnh khắp các xã trong huyện. Hệ thống sông,
cao dưới 500m. Cả hai dãy núi này đều có suối này là nguồn nước phục vụ cho sản
hướng dốc xuôi xuống phía sông Lô, tạo xuất nông nghiệp, tuy nhiên, do đồi núi
cho Hàm Yên có hình thế như một thung dốc, rừng rậm, sông suối, khe lạch có độ
lũng lòng chảo lớn mà đáy là lưu vực sông dốc lớn, khúc khuỷu, nhiều thác ghềnh, lũ
Lô với những cánh đồng lớn và các soi bãi tập trung nhanh và mạnh, nhất là những
phù sa dọc hai bên bờ, có độ cao trung năm gần đây, gây nhiều thiệt hại cho công
bình 46,7 m so với mặt nước biển. Nhìn trình thuỷ lợi và sản xuất nông nghiệp.
tổng thể, huyện thuộc vùng đồi núi trung Do đặc điểm địa hình, trên địa bàn
bình giữa tỉnh, có độ cao trung bình phổ huyện đã xảy ra hạn hán vào các năm
biến từ 15 - 35 , địa hình dốc dần về phía 1953, 1954, 1957, 1963; lũ lụt gây hậu quả
0
0
thung lũng sông Lô và các xã phía nam. lớn vào các năm 1969, 1971 và 2001; rét
Phía bắc huyện bị chia cắt bởi nhiều dãy đậm, rét hại vào năm 2008...