Page 1179 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1179
Chương I
ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TỈNH TUYÊN QUANG
I- ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG QUA CÁC bắt nhịp với phong trào cách mạng chung
THỜI KỲ của cả nước, tích cực chuẩn bị cho việc khởi
nghĩa giành chính quyền. Từ tháng 3 đến
1. Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh tháng 8-1945, khi thời cơ đến, khởi nghĩa
Tuyên Quang
giành chính quyền đã diễn ra và giành thắng
Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt lợi ở tất cả các địa phương trong tỉnh.
Nam ra đời, trực tiếp lãnh đạo phong trào Tháng 5-1945, lãnh tụ Hồ Chí Minh
cách mạng Việt Nam. Tháng 6-1937, đồng từ Pác Bó (Cao Bằng) về Tân Trào (Tuyên
chí Hoàng Văn Lịch (Hai Cao) được tổ Quang), Khu giải phóng được thành lập,
chức Đảng cử về hoạt động, xây dựng cơ Tuyên Quang trở thành Thủ đô Khu giải
sở cách mạng và tổ chức Đảng tại Tuyên phóng, trung tâm lãnh đạo cách mạng Việt
Quang. Trên cơ sở phong trào cách mạng Nam. Tại Tân Trào - Sơn Dương - Tuyên
trong công nhân Mỏ than và các vùng lân Quang đã diễn ra những sự kiện quan trọng,
cận ngày càng phát triển, ngày 20-3-1940, gắn liền với thắng lợi rực rỡ của cuộc Cách
Chi bộ Mỏ than - Chi bộ Đảng Cộng sản mạng Tháng Tám năm 1945; đó là: Hội nghị
Việt Nam đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang toàn quốc của Đảng, họp từ ngày 13 đến
được thành lập có 7 đảng viên; đồng chí ngày 15-8-1945 quyết định tổng khởi nghĩa
Vũ Mùi là Bí thư chi bộ . giành chính quyền trong cả nước; Quốc dân
1
Giữa năm 1941, Ban Cán sự Đảng tỉnh Đại hội - Hội nghị Diên hồng thứ 2 trong
được thành lập, gồm 3 đồng chí, đồng chí lịch sử dân tộc Việt Nam họp từ ngày 16 đến
Trương Đình Dần (tức Điều) là Bí thư Ban ngày 17-8-1945, bầu ra Ủy ban giải phóng
Cán sự . Tháng 7-1945, Tỉnh ủy lâm thời dân tộc, tức Chính phủ lâm thời, do đồng
2
tỉnh Tuyên Quang được thành lập; đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
chí Tạ Xuân Thu là Bí thư Tỉnh ủy .
3
Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Mỏ than, 2. Thời kỳ kháng chiến chống thực
tiếp đó là Ban Cán sự Đảng tỉnh và Tỉnh dân Pháp xâm lược
ủy Tuyên Quang, phong trào cách mạng ở Ngày 19-12-1946, cuộc kháng chiến
Tuyên Quang ngày càng phát triển sâu rộng, toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược
1, 2, 3. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (1940-1975), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 43,
46, 74.-75.