Page 1175 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 1175

1175
                                                                        Phêìn thûá nùm: VÙN HOÁA


               vở chèo Núi rừng nổi dậy của Đoàn chèo         Hà Giang) và Đoàn Nghệ thuật Chèo Hà
               Sông Lô được người xem đón nhận, nhiệt          Tuyên. Năm 1976, Đoàn Ca múa kịch Hà
               liệt hoan ngênh. Trong chiến tranh, ngoài       Tuyên có 80 người, chia thành 4 tổ: Kịch
               hoạt động biểu diễn phục vụ nhân dân ở          nói; Múa; Ca; Hành chính. Đoàn Ca múa
               cơ sở, hai đoàn còn tham gia các cuộc liên      kịch và Đoàn Nghệ thuật Chèo, mỗi đoàn

               hoan, hội diễn nghệ thuật chuyên nghiệp         được tỉnh trang bị 1 xe ôtô vận tải Zin 130
               toàn miền Bắc. Với các vở kịch múa Đốm          mới. Bình quân mỗi năm mỗi đoàn dựng
               lửa Tân Trào, Rừng Tuyên Quang, Đoàn Ca        từ 1 đến 2 chương trình, vở diễn để biểu
               múa  nhạc  Dân  tộc  giành  2  Huy  chương      diễn ở cơ sở, nhất là các huyện vùng cao
               Bạc, 1 Huy chương Đồng trong Hội diễn           biên giới. Các chương trình ca múa nhạc,
               Ca múa nhạc toàn quốc tại Quảng Ninh.           các vở kịch Đôi đũa kim giao, Đôi dòng sữa

               Đoàn  chèo  Sông  Lô  giành  Huy  chương        mẹ; các vở chèo Hoàng hôn đen, Quan âm
               Bạc  (không  có  Huy  chương  Vàng)  trong      Thị Kính (1985), Ông vua hóa hổ (1988), Trái
               Hội diễn Sân khấu Chèo toàn quốc, tháng         tim nàng Sudu (1989), Nỗi đau tình mẹ, Nước
               9-1970 tại Nam Định với vở chèo Tiếng sáo       mắt và đồng tiền (1990), Hận thù từ đâu tới

               rừng  xanh;  một  số  diễn  viên  như  Mộng     (1992),  Trương  Viên  (1993),  Hoa  khôi  dạy
               Dần được trao Huy chương Vàng; Trọng            chồng (1994), Trăn trở (1995), Mối tình sơn
               Chuyên,  Thanh  Thủy  được  trao  Huy           cước (1996), Nỗi oan người trở về (1998)....
               chương Bạc; Xuân Điều, Ánh Tuyết được           đã để lại dấu ấn của giai đoạn này.
               trao Huy chương Đồng. Từ tháng 10-1974              Tháng  10-1991,  sau  khi  tái  lập  tỉnh
               đến tháng 8-1975, Đoàn Ca múa nhạc Dân          Tuyên  Quang,  Tổ  Kịch  nói  của  Đoàn  Ca

               tộc  gồm  25  cán  bộ  diễn  viên  (10  nữ,  15   múa kịch sáp nhập vào Đoàn Nghệ thuật
               nam) vào biểu diễn phục vụ bộ đội, nhân         Chèo; Đoàn Ca múa kịch Hà Tuyên đổi tên
               dân Khu 4 và tỉnh Bình Thuận kết nghĩa.         thành Đoàn Ca múa nhạc Tuyên Quang.
               Những ca khúc Gửi chào Bình Thuận thân        Được tỉnh đầu tư kinh phí, trang thiết bị,
               yêu, Trước ngày hội bắn, Cô gái Sài Gòn đi      nhạc  cụ  và  bổ  sung  biên  chế,  hằng  năm

               tải  đạn;  các  điệu  múa  Rông  chiêng,  Chàm   mỗi đoàn dựng từ 1 đến 2 chương trình,
               rông, Xúc tép, Xuông trầu; các vở kịch Anh      vở diễn, hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch
               cả nể, Lựu đạn gỗ, Em bé giao liên,... làm nức   biểu diễn được giao.
               lòng đồng bào và chiến sĩ. Nhiều thế hệ             Tháng 1-1999, Đoàn Nghệ thuật Chèo
               diễn  viên  biểu  diễn  xuất  sắc,  như  Lâm    sáp  nhập  vào  Đoàn  Ca  múa  nhạc  thành
               Nho, Hà Vọng, Song Thao, Hoàng Cúc,...          Đoàn Nghệ thuật tỉnh. Đoàn có 66 người,

               (Đoàn Ca múa nhạc Dân tộc), Xuân Điều,          chia thành 2 đội: Đội Ca múa nhạc và Đội
               Xuân Hanh, Mộng Dần, Đỗ Giảng, Đình             Chèo; được tỉnh trang bị thêm 1 xe ôtô ca
               Thiêm... (Đoàn chèo Sông Lô) được người         DAIWOO  50  chỗ  ngồi.  Năm  2008,  Đoàn
               xem hâm mộ. Đầu năm 1976, Đoàn chèo             đổi  tên  thành  Đoàn  Nghệ  thuật  Dân  tộc

               Sông Lô đổi tên thành Đoàn Nghệ thuật           tỉnh; được tỉnh đầu tư trên 7 tỷ đồng xây
               Chèo Hà Tuyên.                                  dựng nhà làm việc và luyện tập tại thành
                   Thời kỳ 1976 - 1991, tỉnh duy trì hai       phố Tuyên Quang. Định hướng của Đoàn
               đoàn là Đoàn Ca múa kịch Hà Tuyên (gồm          là tích cực khai thác, sưu tầm chất liệu văn
               Đoàn Ca múa nhạc Dân tộc Tuyên Quang            hóa, nghệ thuật dân gian các dân tộc ở địa

               sáp nhập với Đoàn Ca múa nhạc Dân tộc           phương, xây dựng chương trình biểu diễn
   1170   1171   1172   1173   1174   1175   1176   1177   1178   1179   1180